III. ĐÁNH GIÁ CHUNG
2. Nguyờn nhõn chủ yếu
+Về chất lượng của quy hoạch phỏt triển và những vấn đề triển khai thực hiện.
Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế -xó hội, cỏc quy hoạch ngành, quy hoạch phỏt triển vựng chớnh là khung vĩ mụ cần thiết để thực hiện phối hợp phỏt triển ngành và vựng thống nhất trong tổng thể kinh tế đất nước. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy quy hoạch tổng thể chưa được coi trọng, quy hoạch của những ngành chưa được thụng qua, tớnh khả thi kộm. Việc đỏnh gia và xỏc định mục tiờu phỏt triển khụng phự hợp với khả năng của từng địa phương, quy hoạch ngành và quy hoạch vựng thường xõydựng tỏch rời nhau, chưa hỗ trợ nhau. Cỏc quy hoạch phỏt triển ngành, địa phương, vựng chưa được triển khai, tổ chức thực hiện đặc biệt là sự phối hợp trong quy hoạch và kế hoạch cũn yếu.
Đối với vựng trung du miền nỳi phớa Bắc mới chỉ cú quy hoạch, định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội và quy hoạch một số ngành chủ yếu chưa cú được quy hoạch chi tiết và kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội chủ yếu thực hiện trờn phạm vi ngành (cỏc Bộ, ngành) và cấp độ địa phương (từng tỉnh, thành phố). Việc phối hợp giữa cỏc tỉnh thành phố trong việc xử lý những vấn đề cú tớnh chất liờn vựng cũn rất hạn chế. Thờm vào đú quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, thành phố, vựng, quy hoạch cỏc ngành chưa cú tớnh khoa học cao, thiếu tớnh thống nhất, chưa gắn kết kinh tế trung ương với kinh tế địa phương. Hơn nữa, việc triển khai thực hiện lại chưa đồng bộ thiếu sự chỉ đạo chung chưa cú cơ chế quản lý, kiểm tra, xử lý việc thực hiện quy hoạch của mỗi địa phương. + Chưa cú bộ mỏy tổ chức, quản lý vựng và thiếu một số cơ chế phối hợp cỏc địa phương và cỏc ngành trờn vựng.
Phạm vi vựng là phạm vi thuận lợi nhất đảm bảo sự phỏt triển của cỏc ngành, cỏc địa phương. Cho đến nay,chỳng ta chưa cú một bộ mỏy quản lý nào, cũng chưa cú một bộ ngành hay cơ quan cụ thể nào được giao trỏch nhiệm thực hiện cụng tỏc phối hợp đối với cả vựng kinh tế trọng điểm này. Cỏc ngành, cỏc địa phương trong vựng thực hiện sự phối hợp chủ yếu mang tớnh tự phỏt, gặp gỡ làm lấy, chưa cú sự chỉ đạo chung tổ chức và thực hiện một cỏch thống nhất và lõu dài.
Chớnh phủ mới chủ yếu khuyến cỏo cỏc tỉnh, thành phố xõy dựng quy hoạch, kế hoạch của địa phương phự hợp với quy hoạch, kế hoạch phỏt triển chung của toàn vựng chứ chưa cú văn bản hướng dón cụ thể và thiếu những quy định chặt chẽ về mặt phỏp lý. Mặt khỏc, Chớnh phủ vẫn chưa cú cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch ưu đói, ỏp dụng cho phỏt triển kinh tế -xó hội vựng.
+ Chưa cú kế hoạch phỏt triển vựng cụ thể: Hiện nay, để thực hiện chức năng quản lý phối hợp phỏt triển ngành và vựng. Chớnh phủ cú cỏc quy hoạch phỏt triển tổng thể, quy hoạch ngành, địa phương và vựng lónh thổ, cú cỏc kế hoạch dài hạn, trung hạn cho cả nước, cho cỏc ngành, tỉnh, thành phố. Tuy vậy, hiện tại chưa cú quy hoạch phỏt triển vựng, lónh thổ, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội vựng thể hiện trong kế hoạch dài hạn của ngành và của từng tỉnh. Việc khụng cú kế hoạch ở cấp vựng đó thực sự gõy khú khăn cho quỏ trỡnh đầu tư phỏt triển của cỏc địa phương trong vựng. Tuy vậy, việc xõy dựng cỏc kế hoạch phỏt triển vựng lại khụng cú sự tham gia tớch cực của cỏc tỉnh cú liờn quan. Vỡ vậy, kết quả là kế hoạch phỏt triển vựng là khụng được triển khai. Mặt khỏc, hiện nay chỳng ta cũn thiếu một cơ quan chịu trỏch nhiệm thực hiện điều phối và giỏm sỏt cỏc hoạt động kinh tế - xó hội núi chung đối với vựng và việc thực hiện kế hoạch phỏt triển vựng.
+ Sự tồn tại khỏ nặng nề chế độ cấp chủ quản của cỏc doanh nghiệp nhà nước và cấu trỳc kinh tế trung ương và kinh tế địa phương trờn vựng.
Trong cơ chế kế hoạch cũ (tập trung, bao cấp) mỗi doanh nghiệp nhà nước đều đặt dưới sự quản lý trực tiếp của một số cơ quan quản lý nhà nước và được coi là cơ quan chủ quản. Như vậy chỉ trến cựng một địa bàn vựng và lõn cận đó bao gồm nhiều cơ quan chủ quản khỏc nhau, và hỡnh thành nờn cấu trỳc kinh tế trung ương (bao gồm cỏc doanh nghiệp do cỏc bộ ngành trung ương là chủ quản) và kinh tế địa phương (bao gồm cỏc doanh nghiệp do địa phương là chủ quản). Đứng trờn gúc độ phỏt triển ngành và vựng thỡ sự tồn tại chế độ nờu trờn địa bàn là tạo ra cỏc hàng rào ngăn cản khả năng hội nhập và liờn kết giữa cỏc ngành với nhau, cỏc đơn vị kinh tế thuộc cỏc cấp chủ quản khỏc nhau. Việc tồn tại cấu trỳuc kinh tế trung ương và địa phương gõy khú khăn cho việc lập và triển khai cỏc kế hoạch phỏt triển ngành, địa phương và kế hoạch phỏt triển vựng vỡ khả năng tiếp cận và “xõm nhập” theo tuyến ngang cực kỳ khú. Việc phõn định cỏc cấp chủ quản khỏc nhau, cỏc cấp kinh tế khỏc nhau trờn cựng một vựng sẽ tạo ra sõn chơi, cỏc luật chơi, và người điều khiển cỏc luật chơi khỏc nhau trờn cựng một địa bàn. Điều này gõy ra những lực cản cho chớnh quỏ trỡnh phỏt triển khụng giống nhau giữa cỏc doanh nghiệp, hạn chế khả năng hợp tỏc, phối hợp và kỡm hóm sự phỏt triển của thị trường.