III. ĐÁNH GIÁ CHUNG
3. Những vấn đề đặt ra
Cần cú cơ chế phối hợp chặt chẽ rừ ràng, thống nhất giữa quan hệ của cỏc địa phương với quy hoạch chung của của vựng và quy hoạch của ngành, giữa cỏc Bộ ngành và địa phương trong vựng. Chấm dứt triệt để việc thực hiện khụng theo quy hoạch. Cỏc địa phương trong vựng phải cú kế hoạch chi tiết, cụ thể để triển khai chủ trương của Nhà nước, trong đú phải hết sức chỳ ý phỏt huy nội lực tận dụng cho được đội ngũ cỏn bộ và lao động cú năng lực, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏ nhõn làm ăn, sản xuất được nhiều mặt hàng cú sức cạnh tranh trờn thị trường trong nước và nước ngoài.
Quỏn triệt chủ trương phỏt triển vựng kinh tế đầy đủ thống nhất. Cần cú sự thống nhất từ cỏc cơ quan trung ương đến địa phương, cỏc tổ chức doanh nghiệp về chủ trương phỏt triển vựng và hướng liờn kết phỏt triển kinh tế cho cỏc địa phương trong vựng, khẩn trương rà soỏt, chỉnh sửa bổ sung cỏc quy hoạch phỏt triển kinh tế -xó hội của cỏc địa phương trong vựng, xõy dựng cơ chế phối hợp triển khai cỏc nội dung hợp tỏc phỏt triển thống nhất.
Để thỳc đẩy phỏt triển vựng, một vấn đề quan trọng là địa phương phải xuất phỏt từ điều kiện và lợi thế của mỡnh để chủ động xõy dựng kế hoạch liờn kết với cỏc tỉnh trong vựng, khai thỏc tối đa ưu lợi thế của nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển. Đồng thời tăng cường đầu tư cho khu vực sản xuất, nhất là cỏc lĩnh vực cú khả năng cạnh tranh cao.
Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN LIấN KẾT KINH TẾ GIỮA BA TỈNH PHÚ THỌ, YấN BÁI, LÀO CAI