Động cơ sáp nhập và mua lại các NHTM Việt Nam 1 Nội lực của các NHTM Việt Nam cịn yếu

Một phần của tài liệu Luận văn: SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM pptx (Trang 65 - 67)

Các ngân hàng Việt Nam cĩ xuất phát điểm cịn thấp về trình độ phát triển thị trường, cơng nghệ, trình độ quản trị cịn yếu kém

Quy mơ về vốn của các ngân hàng Việt Nam hiện nay cịn quá nhỏ, ngay cả ngân hàng cĩ quy mơ vốn lớn nhất Việt Nam và chiếm 20,96% thị phần tổng tài sản là ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cũng mới chỉ là 744 triệu USD (13.400 tỷ đồng), trong khối NH TMCP thì NH TMCP Xuất Nhập Khẩu với số vốn điều lệ lớn nhất là 7.220 tỷ đồng cũng chỉ tương đương 400 triệu USD. Tổng vốn điều lệ của 37 NHTM CP Việt Nam đến nay chỉ khoảng 4,31 tỷ USD (77.640 tỷ đồng), bằng quy mơ vốn của một ngân hàng trung bình của các nước trong khu vực.

Với quy mơ vốn như vậy, rất khĩ cĩ thể đương đầu với thách thức ngày càng lớn hơn trên thị trường. Các ngân hàng khơng cĩ khả năng phát triển sản phẩm dịch vụ, mở rộng mạng lưới, hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng, giảm khả năng cho vay trong khi nhu cầu về tín dụng trong nước tăng ước tính ở mức 32% một năm, do vậy khơng đáp ứng được tốc độ tăng trưởng kinh tế

Quy mơ vốn nhỏ nhưng việc tăng vốn điều lệ của các ngân hàng cũng gặp nhiều khĩ khăn khi thu nhập bình quân đầu người cịn thấp, sự suy giảm của thị trường chứng khốn cũng như nền kinh tế, quy định hạn chế các tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước đầu tư ngồi ngành. Việc huy động vốn từ các tổ chức nước ngồi cũng khĩ khăn vì khơng đáp ứng được các tiêu chí của họ về quản trị rủi ro, tính minh bạch, các chỉ số tài chính và sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Đểđạt được mức vốn điều lệ là 1.000 tỷđồng vào năm 2008 các ngân hàng quy mơ nhỏ thuộc nhĩm 3 đã gặp nhiều khĩ khăn. Đến tháng 08 năm 2009 cĩ 20 ngân hàng cĩ mức vốn dưới 2.000 tỷđồng. Như vậy để đạt số vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng vào cuối năm 2010 theo nghị định 141/2006/NĐ-CP là vơ cùng khĩ khăn, cĩ nguy cơ phải được tái cơ cấu lại

Quy mơ vốn nhỏ nhưng số lượng ngân hàng quá nhiều cũng là điều kiện chín muồi để các ngân hàng sáp nhập. Mặc dù dân số khá đơng (85 triệu người)

nhưng GDP thấp, khoảng 65 tỉ USD, tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ ngân hàng thấp nhưng cĩ đến 95 NHTM trong đĩ cĩ 42 ngân hàng trong nước, trong khi đĩ Hàn Quốc với dân số 50 triệu người, GDP đạt gần 1.000 tỷ USD nhưng chỉ cĩ 18 ngân hàng vào năm 2006. Singapore hiện chỉ cĩ 4 ngân hàng nội địa, Thái Lan cĩ khoảng 10 ngân hàng. Trước thời điểm cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ châu Á 1997 – 1998, số lượng các ngân hàng ở các quốc gia này cũng rất nhiều, nhưng sau đĩ hàng loạt ngân hàng đã được sáp nhập, hợp nhất, mua lại để tái cơ cấu, tránh sựđổ vỡ liên hồn của hệ thống tài chính quốc gia

Năm 2008 khủng hoảng tài chính diễn ra cũng là lúc bộc lộ nhiều yếu kém của hệ thống ngân hàng trong nước mà xuất phát trước tiên là ở các ngân hàng quy mơ nhỏ thuộc nhĩm 2, 3. Ở các ngân hàng này, cơng tác quản trị ngân hàng khơng theo kịp quy mơ phát triển và sự biến động của nền kinh tế nên đã rất khĩ khăn khi chống đỡ, nếu rủi ro xảy ra sẽ gây tác động đến cả hệ thống. Do đĩ những ngân hàng yếu kém cần phải được giải quyết thơng qua việc sáp nhập và mua lại nhằm nâng cao năng lực tài chính, hình thành chỗ đứng vững chắc trên thị trường, từ đĩ tạo nên các tập đồn tài chính đủ sức cạnh tranh với các định chế tài chính nước ngồi đang phát triển mạnh tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn: SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM pptx (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)