Đánh giá tình hình hoạt động sáp nhập và mua lại trong ngành ngân hàng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn: SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM pptx (Trang 70 - 71)

hàng tại Việt Nam

Hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng tại Việt Nam diễn ra trước đây chủ yếu là do bắt buộc, khơng phải là sáp nhập tự nguyện. Trong những năm gần đây hình thức đối tác chiến lược được các ngân hàng chọn lựa. Hiện chưa cĩ trường hợp nào sáp nhập và mua lại đúng nghĩa như các nước trên thế giới, đĩ là bảo vệ, mở rộng thị phần hoặc nâng cao khả năng khai thác thị trường, thơn tính mang tính thù địch. Quá trình sáp nhập và mua lại ngân hàng trong thời gian qua và xu hướng hiện nay đã đạt được những kết quả nhất định cũng như những hạn chế sau:

2.3.1.Những kết quả đạt được

- Giúp ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam qua việc sáp nhập các ngân hàng yếu kém theo chủ trương của Chính phủ

- Tận dụng được hệ thống khách hàng, mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch, cơ sở vật chất, nâng cao năng lực tài chính và hiệu quả hoạt động.

- Việc bán cổ phần cho các NHNNg trong những năm gần đây giúp các ngân hàng trong nước nâng cao năng lực tài chính, tạo thương hiệu và uy tín trong giao dịch. Các ngân hàng trong nước khai thác được các thế mạnh về cơng nghệ, trình độ quản lý, quản trị tài chính, quản trị rủi ro, những kinh nghiệm và

kỹ năng quốc tế - vốn là điểm yếu và rất cần thiết với các ngân hàng trong nước trong quá trình hội nhập. Các ngân hàng cũng minh bạch hơn, lành mạnh hĩa trong hoạt động như hạn chế cho vay các khoản vay kém hiệu quả từ các cổđơng lớn trong nước

2.3.2.Những vấn đề tồn tại

Một phần của tài liệu Luận văn: SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM pptx (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)