Điều kiện sống và phân bố

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropislongicaudata, (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kuhl, 1820) ở vùng núi và trung du tỉnh thừa thiên huế (Trang 58 - 62)

- Scincus multifasciata, Kuhl,

E. multifasciata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế

5.1. Điều kiện sống và phân bố

Việc xác định nơi ở của lồi Thằn lằn bóng Eutropis được tiến hành trên cơ sở quan sát chúng xuất hiện trong ngày vào ba thời điếm: sáng ( 6 giờ 30 ), trưa ( 11 giờ 30 đến 12 giờ ), chiều ( 14 giờ đến 16 giờ ) hoặc nơi bắt được chúng khi thu mẫu tại các địa điểm nghiên cứu. ( bảng 5.1 )

Nơi ở E. longicaudata E. multifasciata

Số cá thể % Số cá thể %

Bờ sông 5 3.14 26 10.7

Cây xương rồng 26 16.35

Đống rác mục 4 1.65

Hang đá ( bê tơng ) 32 13.17

Đống gạch, ngói vỡ 7 4.4 27 11.11 Bãi cỏ 5 2.06 Bãi lá khô 8 3.29 Cây dứa 56 35.22 Nhà dân 7 2.88 Bụi tre 15 9.43 29 11.93 Vườn chè 7 4.4 1 0.41 Bãi để chậu cảnh 12 4.94 Chồng nuôi động vật 5 2.06 Hốc đá trên nương 20 8.23

Cây quanh bờ rào 6 3.77

Vườn mía 5 2.06 Bụi chuối 9 3.7 Bờ suối 5 2.06 Đống cây sắn khô 19 11.95 17 7 Gốc cây bụi 17 10.69 32 13.17 Tổng cộng 159 100% 243 100%

Qua bảng 5.1 ta thấy: nơi ở của 2 lồi Thằn lằn bóng nhìn chung khác nhau - E. longicaudata xuất hiện ở 10 vị trí trong các địa điểm nghiên cứu. Trong đó gặp phổ biến nhất ở cây dứa ( 35.22% ) và ở cây xương rồng ( 16.35% ).

- E. multifasciata: phân bố hầu hết các vị trí trong địa điểm nghiên cứu, gặp phổ biến nhất là 5 vị trí: gốc cây bụi, hang đá ( 13.17% ), bụi tre ( 11.93% ), đống gạch, ngói vỡ ( 11.11% ), bờ sông ( 10.70% ).

- Một số vị trí có mặt cả 2 lồi như: bờ sơng; đống gạch, ngói vỡ; bụi tre; đống cây sắn khơ, gốc cây bụi.

Khi tiến hàn khảo sát thực địa các đặc điểm sinh thái của hai lồi Thằn lằn bóng tại 5 địa điểm khác nhau ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy chúng thường phân bố theo các sinh cảnh như sau:

Gồm các khu vực dân cư ở nơng thơn, đất đai cịn rộng. Ngồi nhà ở ra xung quanh nhà cịn có chuồng ni gia súc, gia cầm, nhiều đống gạch, rác mục...một sô cây xanh như tre, sầu đông, cây bụi...

Động vật ở đây ngồi các động vật ni cịn có rất nhiều động vật ngồi tự nhiên như: Cào cào, Châu chấu, Kiến, Ong, Nhện, Gián, Mối, Bướm, một số loài chim.

Cây cối phát triển mạnh, độ che 75 - 85% diện tích. Nhiệt độ 32oC, độ ẩm 73% ( đo lúc 10 giờ ngày 7/8/2014 tại xã Thượng Lộ - huyện Nam Đông ). Nhiệt độ 30- oC, độ ẩm 79% ( đo lúc 14 giờ ngày 13/5/2014 tại xã Sơn Thủy - huyện A Lưới ).

Loại mơi trường này có hầu hết các địa điểm nghiên cứu. Lồi Thằn lằn bóng gặp phổ biến ở đây là E. multifasciata và một vài cá thể E. longicaudata.

* Vùng ven sông, suối ( PL 6.2, 6.3 )

Đây là những vùng ven bờ sông, suối, các ao hồ. Bờ suối có nhiều chỗ cong, nhiều gốc cây, hốc đá lỗi lõm. Hai bên bờ sông, suối, ao hồ, thực vật phát triển mạnh và rất phong phú, có các loại cây như tre, mía, cỏ voi...và rất nhiều cây bụi phát triển um tùm.

Động vật ở đây gồm có: cào cào, dế, rắn, kiến, các loại sâu, ếch nhái, vắt và các lồi chim.

Ven bờ sơng, suối có nhiều cây cối mọc um tùm nên độ che phủ cao, nắng ít chiếm khoảng 80 - 90% diện tích. Nhiệt độ 28oC, độ ẩm 83% ( đo lúc 10 giờ ngày 23/6/2014 tại xã Hương Sơn - huyện Nam Đơng ).

Lồi Thằn lằn bóng gặp ở đây là E. multifasciata với mật độ khá cao và E.

longicaudata rất ít hoặc hầu như khơng có. * Nương rẫy trên sườn đồi ( PL 6.4 )

Gồm các sườn đồi có rừng do dân địa phương khai phá làm rẫy, trồng cây ăn quả ( chuối, mít, dứa ), cây lương thực ( lúa, ngô ), cây công nghiệp ( chè ). Xung quanh các nương rẫy có cây bụi bao bọc, phía dưới có nhiều lá khơ rụng. Trên mặt nương rẫy có nhiều gốc cây to, đá lõm chõm, nhiều đống lá mục.

Động vật ở đây gồm: Chuồn chuồn, Rắn, Thằn lằn bóng, Vắt, Sóc, Rắn, Nhím, Bướm, Kiến, Cào cào...

Cây cối thưa thớt, độ che phủ ít nên nắng nhiều, mặt đất khô ráo. Nhiệt độ khoảng 25oC, độ ẩm 72% ( đo lúc 11h30 giờ ngày 17/10/2013 tại xã Sơn Thủy - huyện A Lưới ).

Loài Thằn lằn gặp nhiều là E. longicaudata với mật độ khá cao và rất ít hoặc E.

multifasciata hầu như khơng có. * Bãi cỏ, củi khô ( PL 6.5 )

Đây là các bãi cỏ nằm xen giữa các vườn trong khu vực dân cư hoặc ven sông suối. Ở đây gặp nhiều loại cỏ khác nhau ( cỏ bợ, cỏ voi ). Động vật gồm: Kiến, Nhện, Mối, Dế, Sâu ăn lá, Rắn, Châu chấu...

Cỏ mọc kín mặt đất tạo thành lùm. Nhiệt độ khoảng 34oC, độ ẩm 77% ( đo lúc 10h30 giờ ngày 12/7/2014 tại xã Hương Lâm - huyện A Lưới ).

Loài Thằn lằn gặp với mật độ khá cao là E. longicaudata và E. multifasciata gặp ít.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropislongicaudata, (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kuhl, 1820) ở vùng núi và trung du tỉnh thừa thiên huế (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w