Đọc – hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Ôn tập văn học lớp 9 (vip) (Trang 150 - 154)

1. Tình cảm của Thoóc – tơn với Bấc

Tình cảm của Thoóc – tơn với Bấc. - Chăm sóc chó như là con cái của anh + Chào hỏi thân mật.

+ Chuyện trò, nói lời vui vẻ.

+ Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mình, đẩy tới đẩy lui, rủa yêu. + Kêu lên trân trọng… đằng ấy.

Yêu thương, trân trọng như đối với con người

3. Tình cảm của Bấc với ông chủ.

- Cử chỉ, hành động. + Cắn vờ.

+ Nằm phục ở chân Thoóc – tơn hàng giờ, mắt háo hức…quan tâm theo dõi… trên nét mặt.

+ Nằm xa hơn quan sát + Bám theo gót chân chủ. - Tâm hồn:

+ Trước kia, chưa hề cảm thấy một tình thương yêu như vậy. + Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy. + Nó lại tưởng như quả tim mình thấy tung ra khỏi lồng ngực.. + Không muốn rời Thoóc – tơn một bước, lo sợ Thoóc – tơn rời bỏ. Sự tôn thờ, kính phục.

Tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh kết hợp với phân tích.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật: Nhận xét tinh tế, tưởng tượng phong phú. 2. Nội dung: Tình cảm yêu thương loài vật của Thoóc – tơn

BẮC SƠN

I.Tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả

Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), quê Hà Nội. Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng sau Cách mạng tháng Tám

2. Tác phẩm

a. Kịch: Là một trong ba loại hình văn hoá thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu.

- Phương thức thể hiện:

+ Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại). + Bằng cử chỉ, hành động nhân vật.

- Thể loại:

+ Kịch hát (chèo, tuồng…) + Kịch thơ.

+ Kịch nói (bi kịch, hài kịch, chính kịch). - Cấu trúc: hồi hộp, lớp (cảnh).

3. Đọc – kể (thuật lại) trích đoạna. Đọc a. Đọc

b. Kể.

II. Đọc hiểu văn bản

Khi Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy vào đúng nhà Thơm (Ngọc).

(Buộc nhân vật Thơm phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía cách mạng…)

1. Nhân vật Thơm

- Hoàn cảnh:

+ Cha, em trai: hi sinh. + Mẹ: bỏ đi

- Còn một người thân duy nhất là Ngọc (chồng).

+ Sống an nhàn, được chồng chiều chuộng (sắm sửa, may mặc…). - Tâm trạng: Luôn day dứt, ân hận về cha, mẹ.

+ Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm Việt gian. + Tìm cách dò xét.

+ Cố níu chút hi vọng về chồng - Hành động:

+ Che dấu Thái, Cửu (chiến sĩ cách mạng) ngay trong buồng của mình. + Khôn ngoan, che mắt Ngọc bảo vệ cho 2 chiến sĩ cách mạng.

Là người có bản chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức về cách mạng nên đã biến chuyển thái độ, đứng hẳn về phía cách mạng.

Cuộc đấu tranh cách mạng ngay cả khi bị đàn áp khốc liệt, cách mạng cũng không thể bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian như Thơm.

2. Nhân vật Ngọc

- Ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài - Làm tay sai cho giặc (Việt gian)

- Tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng ghét.

3. Nhân vật Thái, Cửu(chiến sí cách mạng). (chiến sí cách mạng).

Thái: bình tĩnh, sáng suốt. - Cửu: hăng hái, nóng nảy.

Những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành đối với Tổ quốc, cách mạng, đất nước…

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật: Cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại. 2. Nội dung:

Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm – người phụ nữ có chồng theo giặc – đứng hẳn về phía cách mạng.

TÔI VÀ CHÚNG TA

(Lưu Quang Vũ) I. Tìm hiểu chung về văn bản

1. Tác giả

- Đặc điểm kịch: Đề cập đến thời sự nóng hỏi trong cuộc sống đương thời -> xã hội đang đổi mới mạnh mẽ.

2. Tác phẩm: 9 cảnh.- Trích trong “Tuyển tập kịch”. - Trích trong “Tuyển tập kịch”. - Cảnh 3. 3. Đọc, tìm hiểu chú thích a. Đọc, hiểu chú thích. b. Đại ý.

Cuộc đối thoại gay gắt công khai đầu tiên giữa 2 tuyển nhân vật diễn ra trong phòng làm việc của Giám đốc Hoàng Việt.

II. Đọc – hiểu văn bản

1. Tình huống kịch và những mâu thuẫn cơ bản.

- Tình trạng ngưng trệ sản xuất ở xí nghiệp đòi hỏi có cách giải quyết tào bạo ->Giám đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch sản xuất mở rộng và phương án làm ăn mới.

Tuyên chiến với cơ chế quản lý phương thức tổ chức lỗi thời mà Nguyễn Chính và Trương là tiêu biểu.

- Xung đột (mâu thuẫn) cơ bản giữa 2 tuyến. Hoàng Việt (giám đốc) và Sơn (kĩ sư).

Tư tưởng tiên tiến dám nghĩ, dám làm

Phòng tổ chức lao động, tài vụ (biên chế, tiền lương) quản đốc phân xưởng (hiệu quả tổ chức).

Bảo thủ, máy móc

Mở rộng quy mô sản xuất phải có nhiều đổi thay mạnh mẽ, đồng bộ.

2.Những nhân vật tiêu biểu a. Giám đốc Hoàng Việt

+ Người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm.

+ Thẳng thắn, trung thực kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý.

+ Có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp. + Sẵn sàng cùng Hoàng Việt cái tiến toàn diện hoạt động xí nghiệp.

c.Phó Giám đốc Chính

+ Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé.

+ Vin vào cơ chế nguyên tắc chống lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh.

d. Giám đốc phân xưởng Trương

3. Ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống

- Cuộc đấu tranh giữa 2 phái: đổi mới và bảo thủ

=> Phản ánh tính tất yếu và gay gắt những tình huống xung đột kịch nêu lên là vấn đề nóng bỏng của thức tế đời sống sinh động.

- Cuộc đấu tranh gay go nhưng cái mới sẽ thắng.

III. Tổng kết

- Nghệ thuật Kịch với nhân vật tính cách rõ nét. - Nội dung: Vấn đề đổi mới trong sản xuất.

Một phần của tài liệu Ôn tập văn học lớp 9 (vip) (Trang 150 - 154)