KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu Chế biến chè (trà) túi lọc từ rau má trồng (Trang 46 - 48)

- Ở bình đối chứng: Cho 10ml dịch chiết vào bình tam giác 250ml,

g. Xác định hàm lượng cenlulose trong nguyên liệu

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

5.1 Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi đưa ra kết luận sau:

1. Đã xác định được thành phần hóa học của rau má thuộc thôn Phước Yên, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, kết quả như sau:

- Độ ẩm: 88.1% - Hàm lượng đường khử: 8.59% - Hàm lượng lipid: 6.54% - Hàm lượng vitamin C: 0.456% - Hàm lượng tanin: 3.273% - Hàm lượng đạm tổng số: 0.249% - Hàm lượng khoáng: 10.7% - Hàm lượng cenlulose: 13.96% - Hàm lượng asiaticoside: 12.59 mg/g

2. Đã nghiên cứu và đưa ra các thông số công nghệ trong quy trình sản xuất trà rau má túi lọc với các thông số của từng công đoạn như sau:

- Chọn mức độ già của nguyên liệu: Rau má 6 tuần tuổi - Thời gian lên men: 3 giờ

- Chế độ sấy: + Thời gian sấy: 3 giờ + Nhiệt độ sấy: 110oC

- Phối trộn: Tỉ lệ rau má : hoa cúc : râu ngô : cam thảo là 1 : 0.3 : 0.2 : 0.3 3. Đã phân tích một số chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm trà túi lọc

- Độ ẩm: 6.9%

- Hàm lượng tanin: 2.34%

- Hàm lượng asiaticoside: 10.67 mg/g

5.2 Kiến nghị

Cần nghiên cứu sâu hơn quá trình lên men (độ ẩm không khí, nhiệt độ, độ thoáng khí) để sản phẩm đạt chất lượng tốt hơn.

Cần nghiên cứu bổ sung hợp chất triterpenoid để nâng cao giá trị của sản phẩm.

Để có thể áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất, cần thực hiện sản xuất ở quy mô nhỏ, từ đó hiệu chỉnh các thông số công nghệ phù hợp, tính toán giá thành, chi phí và hiệu quả kinh tế. Như vậy mới có thể áp dụng vào sản xuất công nghiệp, góp phần làm phong phú các sản phẩm từ rau má.

Một phần của tài liệu Chế biến chè (trà) túi lọc từ rau má trồng (Trang 46 - 48)