I.MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức: -Biết khái niệm bài tốn và thuật tốn, các đặc trưng chính của thuật tốn.
-Hiểu cách biễu diễn thuật tốn bằng sơ đồ khối và ngơn ngữ liệt kê. -Hiểu một số thuật tốn thơng dụng.
2.Về kỹ năng:Xây dưngđược thuật tốn giải một số bài tốn đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngơn ngữ liệt kê.
3.Về tư duy, thái độ: -Cĩ ý thức xây dựng bài học
-Biết xây dựng thuật tốn tối ưu: ít tốn thời gian và bộ nhớ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1.Chuẩn bị của giáo viên: 1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử -Giáo án, giáo án điện tử
2.Chuẩn bị của học sinh:Những khái niệm và kiến thức đã học.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giải quyết vấn đề
IV.TIẾN HÀNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:(2’) Vắng: Trể:2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’): 2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’):
1.Nêu các cách thức diễn tả thuật tốn? 2. Nêu các tính chất của thuật tốn?
3.Dạy bài mới:(30 - 37’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III.MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ THUẬT TỐN
1.Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương.
Câu hỏi: Xác định dữ liệu vào và ra của bài tốn?
a)Xác định bài tốn:
Input: N là một số nguyên dương
Output: “N là số nguyên tố” hoặc “N khơng là số nguyên tố”
Câu hỏi: Một số như thế nào được gọi là số nguyên tố?
Câu hỏi: Số 1 cĩ phải là số nguyên tố khơng?
Câu hỏi: Số 2 và 3 cĩ phải là số nguyên tố khơng?
Câu hỏi: Số 2 và 3 thuộc phạm vi nào?
Câu hỏi: Các số cịn lại phải thoả mãn điều kiện nào thì nĩ mới là một số nguyên tố?
GV: Số N chỉ cĩ thể chia hết cho những số cĩ giá trị <= phần nguyên căn bậc 2 của N.
Vậy số khơng cĩ ước số trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc 2 cảu N thì N là số
Trả lời:
Input: N là một số nguyên dương Output:”N là số nguyên tố” hoặc “N khơng là số nguyên tố”
Trả lời:
Một số nguyên tố là một số chia hết cho 1 và chia hết cho chính nĩ. ngoại trừ số 1
Trả lời: số 1 khơng phải là số nguyên tố
Trả lời: Số 2 và 3 là số nguyên tố
Trả lời: Thuộc đoạn từ 1 4.
Trả lời: Thoả mãn điều kiện chỉ chia hết cho 1 và chia hết cho chính nĩ
Giáo Án Tin Học 10 25
Thơng báo N khơng là số nguyên tốrồikết
Sai nguyên tố
b)Ý tưởng
-Nếu N=1 thì N khơng là số nguyên tố. -Nếu 1<N<4 thì N là số nguyên tố.
-Nếu n>=4 và khơng cĩ ước số trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc 2 của N thì N là số nguyên tố.
Câu hỏi: Trên cơ sử ý tưởng đĩ. Em hãy xây dựng thuật tốn của bài tốn trên?
c)Thuật tốn: *Cách liệt kê:
*Cách dùng sơ đồ khối:
GV: Gọi HS lên bảng viết và gọi một số HS nhận xét, sữa lỗi và cho HS chép vào vở
Câu hỏi: Tại sao phải khởi tạo biến I ban dầu là 2?
GV gọi một HS vẽ sơ đồ khối. GV gọi một HS khác nhận xét về bài làm của bạn.
GV c ĩ thể chạy bằng tay giải thuật này và cĩ
Trả lời: HS viết thuật tốn.
*Cách liệt kê:
Bước 1: Nhập số nguyên dương N
Bước 2: Nếu N=1 thì thơng báo N khơng là số nguyên tố.
Bước 3: Nếu N<4 thì thơng báo N là số nguyên tố và kết thúc
Bước 4: I=2
Bước 5: Nếu I> [ N ] thì thơng báo N là số nguyên tố rồi kết thúc.
Bước 6:Nêu N chia hết cho I thì thơng báo N khơng phải là số nguyên tố rồi kết thúc
Bước 7: I = I+ 1 Quay lại bước 5
Trả lời: Bởi vì ta đã nhận xét ở bước 2: Số 1 khơng phải là số nguyên tố
Giáo Án Tin Học 10 26 i←2 Sai Đúng Nhập N N=1 N< 4 i> N chia hết cho i
Thơng báo N khơng là số nguyên tốrồikết thúc i←i+1 Thơng báo N là số nguyên tố rồi kết thúc Đúng Đúng Sai Đúng Sai
Lưu Phi Hồng Năm Học 2009-2010
thể minh hoạ trên máy tính bằng các hình vẽ
Câu hỏi: Em hãy cho nhận xét về hai cách thức biểu diễn thuật tốn
GV đúc kết lại
Câu hỏi: Em hãy lập bảng kiểm tra số 23 cĩ phải là số nguyên tố khơng?
*Ví dụ mơ phỏng thuật tốn trên với N= 25
Víi N=25 ([ ]N =5)
i 2 3 4 5
N/i 25/2 25/3 25/4 25/5 Chia
hết
khơng Khơng Khơng Khơng
Chia hết
KL: 25 khơng phải là số nguyên tố.
Trả lời: HS trả lời. Trả lời: * Víi N=23 ([ ]N =4) i 2 3 4 N/i 23/2 23/3 23/4 Chia hết
khơng Khơng Khơng Khơng
Kết luận: 23 là số nguyên tố
4.Hoạt động củng cố:(1-3’) Nhắc lại các khái niệm bài tốn về thuật tốn, các cách thức diễn tả thuật tốn, các tính chất của thuật tốn
5.Hướng dẫn học sinh về nhà:(2-3’)
Học các nội dung: Các tính chất của thuật tốn
Bài tập:
1. Cĩ bao nhiêu cách trình bày một thuật tốn?
a. 2 cách b. 3 cách c. 4 cách d. 1 cách
2. Trong cách diễn tả bằng sơ đồ khối hình thoi - hình chữ nhật dùng để thể hiện lần lượt thao tác:
a. so sánh và tính tốn b. xuất/nhập dữ liệu và so sánh c. tính tốn và xuất nhập dữ liệu d. a, b, c đều sai
3. Trong cách diễn tả bằng sơ đồ khối hình ovan - hình chữ nhật dùng để thể hiện lần lượt thao tác:
a. so sánh và tính tốn b. xuất/nhập dữ liệu và so sánh c. xuất nhập dữ liệu và tính tốn d. a, b, c đều sai
4. Trong cách diễn tả bằng sơ đồ khối hình ovan - hình thoi dùng để thể hiện lần lượt thao tác:
a. so sánh và tính tốn b. xuất/nhập dữ liệu và so sánh c. xuất nhập dữ liệu và tính tốn d. a, b, c đều sai
5. Thuật tốn cĩ mấy tính chất?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
6. Xác định lần lượt Input – Output của bài tốn: Cho ba số nguyên a, b, c. Kiểm tra xem a, b, c cĩ phải là số đo 3 cạnh của một tam giác hay khơng? Nếu đúng thì tính chu vi C của tam giác đĩ.?
a. a, b, c nguyên – a, b, c là số đo 3 cạnh của một tam giác? C = ? b. a, b, c nguyên – a, b, c là số đo 3 cạnh của một tam giác? c. a, b, c nguyên – C = ?
d. a, b, c đều đúng
Chuẩn bị bài mới: Làm thế nào để sắp xếp một dãy số theo chiều tăng hoặc giảm dần
Lưu Phi Hồng Năm Học 2009-2010
Ngày soạn: