Quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Cầu Giấy (Trang 28 - 30)

2.2.3.1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động

Quy mô VHĐ tăng trưởng đã đóng góp phần lớn cho việc đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cấp tín dụng và các hoạt động khác của NH không ngừng gia tăng, tạo điều kiện để nguồn vốn ổn định giúp chi nhánh mở rộng hoạt động kinh doanh và thanh khoản được cải thiện. Tuy nhiên, quy mô NVHD còn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn vào năm 2012 và năm 2013 của chi nhánh, thời gian qua chi nhánh vẫn đang còn phải thực hiện nhiều chính sách nhằm tăng trưởng hoạt động huy động vốn.

Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT - chi nhánh Cầu Giấy

Nhìn vào biểu đồ, ta cũng đẫ thấy được tốc độ tăng cưởng của từng năm từ 2012 đến 2014. Với quy mô huy động đạt được 2.216.601 triệu đồng năm 2012, sang năm 2013 tăng lên một cách đáng kể là 1.048.309 triệu đồng đạt 3.264.910 triệu đồng. Tuy nhiên sang năm 2014 cũng tăng nhưng lượng tăng có giảm hơn đạt 3.863.085 triệu đồng. Nhìn chung ta thấy, chi nhánh có vốn huy động luôn ở mức độ cao và tăng trưởng qua các năm.

Bảng 24: Hoạt động huy động vốn của Agribank Cầu Giấy

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013

Số tiền Số tiền Tỷ lệ

% Số tiền

Tỷ lệ % Tổng vốn huy động 2.216.601 3.264.910 3.863.085 1.048.309 47,29 598.175 18,32 Tiền gửi của KBNN 48.081 76.694 82.483 28.613 59,51 5.789 7,55 Tiên gửi và tiền vay của

TCTD 585 8.450 0 7.865 1344,4 -8450 -100

Tiền gửi của khách hàng 2.162.369 3.163.214 3.775.702 1.000845 46,28 612.488 19,36 Phát hành GTCG 5.566 16.552 4.900 10.986 197,4 -11.652 -70,4

(Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp Agibank Cầu Giấy)

và vay của các tổ chức tín dụng, tiền gửi của khách hàng, phát hành giấy tờ có giá. Đặc biệt ở đây tiền gửi của khách hàng trong các năm luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn huy động và tăng dần qua các năm. Điều đó thể hiện các chính sách của chi nhánh đưa ra cho việc huy động vốn khách hàng đã có hiệu quả. Chi nhánh cũng nhận từ KBNN một lượng tiền gửi không nhỏ và cũng tăng dần qua các năm. Năm 2013 chi nhánh đã nhân được khoản tiền gửi của KBNN là 76.694 triệu đồng, đây là khoản tiền tuy nó không chiếm tủy trọng không lớn trong tổng vốn những lại rất quan trọng. Vì đây là một NHTM nhà nước duy nhất hiện này nên việc KBNN gửi vào chi nhánh cũng không phải là quá bất ngờ. Bên cạnh những sản phẩm huy động truyền thống thì chi nhánh cũng đã sử dụng hình thức phát hành giấy tờ có giá. Đặc biệt năm 2013, chi nhánh vẫn đề ra nhiệm vụ trọng tâm là huy động vốn nên trong năm này phát hành giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi... được chi nhánh lựa chọn là một cách thiết thực để tăng vốn huy động. Thể hiện hình thức này đã bổ sung 16.552 triệu đồng vào tổng nguồn vốn.

Nhìn chung, vốn huy động tập trung ở tiền gửi của khách hàng nhưng tiền gửi KBNN, phát hành giấy tờ có giá vẫn được chi nhánh thực hiện để thu hút vốn nhiều hơn nữa.

2.2.3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Cầu Giấy (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w