I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và hậu quả của nó
- HS nắm được các thói quen sống khoa học trong việctránh các tác nhân gâyhại và bảo vệ hệ bài tiết. hại và bảo vệ hệ bài tiết.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Vấn đáp, hợp tác nhóm.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Chuẩn bị bảng phụ, đốn chiếu, phim trong H.38.1, 39.1 SGKHọc Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
- Đọc trước bài ở nhà.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
- Nước tiểu được tạo thành như thế nào?
- Quá trình bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Hoạt động bài tiết đúng một vai trũ hết sức quan trọng đối với cơ thể. Vậy làm thế nào để cú một hệ bài tiết hoạt động cú hiệu quả?
b/ Tri n khai b i.ể à
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
20 Phút
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
Có những tác nhân nào ảnh hưởng đến hệ bài tiết nước tiểu?
Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm
I. Một số tác nhân gây hại chohệ bài tiết nước tiểu hệ bài tiết nước tiểu