Quâ trình gđy bệnh của vi khuẩn tả có thể chia lăm 3 giai đoạn:
4.1. Vượt qua hăng răo dịch vị
Vi khuẩn văo cơ thể qua đường tiíu hóa . Một phần lớn bị tiíu diệt ở dạ dăy bởi pH acide ở đđy. Do vậy mă thức ăn đóng vai trò quan trọng để vi khuẩn vượt qua, vì thức ăn có thể trung hòa tạm thời acide dịch vị .
4.2. Vi khuẩn sinh sản vă phât triển ở tâ trăng vă ruột non
Phẩy khuẩn tả sống trong môi trường kiềm cho nín tâ trăng lă một môi trường thích hợp cho sự phât triển của vi khuẩn. Chỉ sau 7 giờ vi khuẩn sẽ bao phủ toăn bộ bề mặt của tâ trăng vă sau đó lan nhanh xuống ruột non. Khi văo đến ruột non vi khuẩn phât triển mạnh hơn, bâm chặt văo thănh ruột đến đến tận đây câc nhung mao, nhưng không xđm nhập gđy tổn thương tế băo biểu bì niím mạc ruột .
4.3. Sản xuất độc tố
Văo đến ruột non vi khuẩn phât triển vă sản xuất độc tố. Độc tố tả văo trong tế băo niím mạc ruột khoảng 10 phút sau thì kích hoạt, gđy câc biến đổi lớn ở:
- Tế băo crypt (hang): tăng thải điện giải vă nước dữ dội.
- Tế băo goblet (tiết nhầy): tăng tiết câc chất nhầy (lđm săng thấy câc hạt lợn cợn trắng). Câc tế băo villus (nhung mao) không bị ảnh hưởng, do đó khả năng hấp thu nước vă điện giải vẫn nguyín vẹn, nhưng khi khối lượng nước vă điện giải tiết ra nhiều vượt quâ khả năng tâi hấp thu của tế băo villus thì sẽ xuất hiện tiíu chảy trín lđm săng .
Dịch tiết ra trong lòng ruột non lă một thứ dịch được xem như gần đẳng trương so với huyết tương gồm có Na+, K+, Cl- ; không có hồng cầu, bạch cầu ; protein < 200 mg % vă nước .
Tiíu chảy nhiều đưa đến hậu quả giảm thể tích tuần hoăn, choâng vă tử vong.
Thănh phần điện giải trong phđn có khâc nhau tùy lứa tuổi, nhìn chung trẻ em mất nhiều K+ còn người lớn thì mất nhiều HCO3-
Miễn dịch trong tả lă một loại miễn dịch không bền. Sự hình thănh khâng thể được xuất hiện bởi bản thđn vi khuẩn vă độc tố tả, do đó có khâng thể khâng khuẩn vă khâng thể khâng độc tố . Dựa trín tính chất năy người ta sản xuất được 2 loại vaccin : vaccine vi khuẩn vă vaccin độc tố (sử dụng phần B của độc tố)