Đặc điểm tâm sinh lý của nam học sinh THPT

Một phần của tài liệu Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh bột phát để năng cao thành tích môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho nam học sinh trường thpt yên thành ii yên thành nghệ an (Trang 28 - 31)

3.1.3.1. Đặc điểm tâm lý của nam học sinh THPT

Ở lứa tuổi THPT thì các cơ quan hệ thống trong cơ thể cũng nhƣ các chức năng tâm lý của các em vẫn còn tiếp tục phát triển. Biểu hiện nhƣ: các em thƣờng tỏ ra mình là ngƣời lớn, hiểu biết rộng và thích hoạt động, có nhiều ƣớc mơ và hoài bão trong cuộc sống, ở giai đoạn này do qua trình hƣng phấn chiếm ƣu thế nên các em tiếp thu cái mới rất nhanh nhƣng cũng có sự biểu hiện chóng nhàm chán, chóng quên và các em dễ bị môi trƣờng ngoài tác động vào và tạo nên sự đánh giá cao về bản thân. Khi thành công thƣờng tỏ ra vui vẻ, thậm chí tự kiêu, tự mãn, nhƣng khi thất bại lại tỏ ra hụt hẫng và hay thất vọng.

Nhƣ vậy, sự phát triển tâm lý là quá trình chuyển từ cấp độ này sang cấp độ khác, ứng với mỗi cấp độ là ứng với từng giai đoạn lứa tuổi nhất định. Bởi vậy, trong quá trình giảng dạy giáo viên đƣa ra những định hƣớng đúng đắn, uốn nắn, nhắc nhở các em, động viên các em hoàn thành nhiệm vụ. Đồng thời phải có sự biểu dƣơng, khuyến khích cũng nhƣ phê bình nhắc nhở kịp thời.

Trong quá trình giảng dạy cần phải lựa chọn nội dung và phƣơng pháp có các định hƣớng đúng đắn nhằm tăng hiệu quả học tập, tránh sự nhàm chán của ngƣời tập.

Qua những đặc điểm về tâm lý của học sinh THPT, ta thấy trong hoạt động TDTT chúng ta phải uốn nắn, nhắc nhỡ và chỉ đạo, động viên các em

hoàn thành nhiệm vụ. Trong quá trình giảng dạy, dần dần từng bƣớc động viên những em tiếp thu chậm từ đó làm cho các em tránh sự nhàm chán, có định hƣớng đúng và hiệu quả tập luyện đƣợc nâng cao. Phải tìm biện pháp để nâng cao hứng thú tập luyện tạo nên sự phát triễn cân đối với từng học sinh và giúp các em nâng cao đƣợc thành tích hiệu quả học tập.

3.1.3.2. Đặc điểm sinh lý của nam học sinh THPT

Ở lứa tuổi học sinh THPT cơ thể phát triển một cách mạnh mẽ, các cơ quan trọng cơ thể có một số bộ phận cơ quan đã phát triển đến mức ngƣời lớn.

Sự phát triển tố chất sức mạnh phụ thuộc vào mức độ hình thành tổ chức xƣơng, cơ, dây chằng, tức là phụ thuộc vào bộ máy vận động. Sức mạnh của các nhóm cơ phát triển không đều nhau. Các cơ phát triển mạnh ở các nhóm duỗi, trong khi đó các cơ duỗi bàn tay, cổ tay phát triển yếu hơn. Bởi vì theo nguyên tắc sức mạnh các cơ duỗi phát triển mạnh hơn các cơ co, các cơ hoạt động nhiều thì phát triển nhanh hơn các cơ hoạt động ít.

- Hệ cơ:

Ở giai đoạn này hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh để đi tới hoàn thiện nhƣng chậm hơn so với hệ xƣơng, khối lƣợng cơ tăng lên rất nhanh, đàn tính cơ tăng không đều, chủ yếu nhỏ và dài. Do vậy khi hoạt động cơ nhanh chóng mệt mỏi vì chƣa có sự phát triển về bề dày của cơ. Cho nên trong quá trình tập luyện giáo viên cần chú ý để phát triển cân đối cơ bắp cho học sinh.

- Hệ xƣơng:

Ở thời kỳ này xƣơng của các em phát triển mạnh về độ dày và chiều dài, tính đàn hồi của xƣơng giảm. Độ giảm của xƣơng do hàm lƣợng magíc, canxi, photpho trong xƣơng tan, xuất hiện sự cốt hóa ở một số bộ phận nhƣ mặt, xƣơng cột sống, các tổ chức sụn đƣợc thay thế bằng các mô

xƣơng nên cùng với sự phát triển của chiều dài xƣơng cột sống thì khả năng biến đổi của cột sống không giảm mà trái lại tăng lên, có xu hƣớng cong ghẹo nếu hoạt động không đúng, sai tƣ thế.

- Hệ tuần hoàn:

Tim mạch phát triển không đều ở lứa tuổi 16 đến 17 có sự phát triển nhanh nhất. Tim lớn dần theo tuổi, cơ tim của các em phát triển mạnh cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể nhƣng sức chịu đựng của tim kém, kém bền đối với những tác nhân có hại nhƣ hoạt động vận động với khối lƣợng lớn kéo dài, hệ thống mao mạch của học sinh THPT do nhu cầu năng lƣợng nhiều.

Tần số co bóp của tim và huyết áp đã đạt gần nhƣ mức ngƣời lớn, tức tần số co bóp xấp xỉ 60 – 90 lần/1 phút và huyết áp ở mức 90 – 100 mmHg.

Qua đó ta thấy tim của học sinh ở giai đoạn này có khả năng gánh vác lƣợng vận động lớn nhƣng do các cơ phát triển chƣa hoàn chỉnh nên các em nhanh mệt mỏi nhƣng khả năng hồi phục nhanh. Vì vậy, trong giai đoạn này không cho các em tập với khối lƣợng vận động lớn và thời gian kéo dài.

- Hệ hô hấp:

Phổi của các em phát triển mạnh nhƣng chƣa đều, khung ngực còn nhỏ hẹp nên các em phải nhanh và nông, không có sự ổn định của dung tích sống, không khí phổi tăng lên. Đó chính là nguyên nhân làm cho tần số hô hấp của các em tăng cao khi hoạt động và gây hiện tƣợng thiếu oxy dẫn đến mệt mỏi.

- Hệ thần kinh:

Ở giai đoạn này hệ thần kinh tiếp tục phát triển và đi tới hoàn thiện, khả năng tƣ duy nhất là khả năng tổng hợp, phân tích trừu tƣợng hóa phát triển thuận lợi tạo điều kiện cho sự hoàn thành phản xạ có điều kiện. Ngoài

ra do sự hoạt động mạnh của tuyến sinh dục, tuyến giác, tuyến yên nới chung ảnh hƣởng của sinh lý nội tiết làm cho hƣng phấn của hệ thần kinh chiếm ƣu thế. Vì vậy sự ức chế không cân bằng gây ảnh hƣởng đến TDTT.

Nói tóm lại, từ những vấn đề lý luận, sinh lý và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT nói trên là cơ sở ban đầu để xác định lựa chọn một số bài tập sao cho phù hợp và đem lại hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy, góp phần làm phong phú thêm các phƣơng tiện dạy học, thúc đẩy sự phát triển sức mạnh bột phát.

Một phần của tài liệu Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh bột phát để năng cao thành tích môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho nam học sinh trường thpt yên thành ii yên thành nghệ an (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)