II. Phân tích mục tiêu 2
2. Lựa chọn và đánh giá một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao khả năng
2.2 Kết quả sau thực nghiệm
Thời điểm b-ớc vào thực nghiệm s- phạm các nhóm t-ơng đ-ơng nhau về sức khỏe, thành tích, số buổi tập, cùng lứa tuổi và cùng một địa bàn dân c-.
* Bài thử treo ke gập duỗi trên thang gióng tr-ớc và sau thực nghiệm.
Bảng 7 : Bài thử treo ke gập duỗi trên thang gióng tr-ớc và sau thực nghiệm.
Thời điểm Tr-ớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN 8,4 8 9,7 11,5 x 2,6 2,1 1,99 2,14 Cv 30,95% 26,25% 20,51% 18,6% Ttính 0,66 3,4 Tbảng 1,96 2,576 P% >5 % <1 % 8 8.4 11.5 9.7 0 2 4 6 8 10 12
Tr-ớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
NTN NĐC
Biểu đồ 3. Biểu đồ biểu thị thành tích tr-ớc và sau thực nghiệm của test treo ke gập duỗi trên thang gióng
- Thành tích của nhóm thực nghiệm.
Kết quả nghiên cứu đ-ợc trình bày ở bảng 7, biểu đồ 3. Phân tích kết quả nghiên cứu ta thu đ-ợc nh- sau :
Thành tích trung bình của nhóm là = 11,5 lần, với độ lệch chuẩn x =
2,14.
Điều này có nghĩa là thành tích của ng-ời tốt nhất là 11,5 + 2,14 = 13,64 lần. Thành tích của ng-ời thấp nhất là 11,5 - 2,14 = 9,36 lần.
Hệ số biến sai là Cv = 18,6% > 10%.
Điều này có nghĩa thành tích của nhóm thực nghiệm không thực sự đồng đều.
- Thành tích của nhóm đối chứng.
Thành tích trung bình của nhóm là = 9,7 lần, với độ lệch chuẩn x = 1,99.
Điều này có nghĩa là thành tích của ng-ời tốt nhất là 9,7 + 1,99 = 11,69 lần. Thành tích của ng-ời thấp nhất là 9,7 - 1,99 = 7,71 lần.
Hệ số biến sai Cv = 20,51 > 10%.
Điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối chứng không thực sự đồng đều.
Sau thực nghiệm đem so sánh thành tích 2 nhóm với nhau thì ta thấy thành tích của nhóm thực nghiệm cao hơn so với nhóm đối chứng cụ thể :
Ttính = 3,4 > Tbảng = 2,576 ở ng-ỡng xác suất P < 1%.
* Bài thử đứng trên bục thể dục gập thân tr-ớc và sau thực nghiệm.
Bảng 8 : Bài thử đứng trên bục thể dục gập thân tr-ớc và sau thực nghiệm.
Thời điểm Tr-ớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN 16,88 16,83 20,09 22,1 x 1,75 1,68 1,71 1,8 Cv 10,36 % 9,98 % 8,5 % 8,1 % Ttính 0,07 4,47 Tbảng 1,96 2,576 P% >5 % <1 % 16.83 16.88 22.1 20.09 0 5 10 15 20 25 Tr-ớc thực nghiệm Sau thực nghiệm NTN NĐC
- Thành tích của nhóm thực nghiệm.
Kết quả nghiên cứu đ-ợc trình bày ở bảng 8, biểu đồ 4. Phân tích kết quả nghiên cứu ta thu đ-ợc nh- sau :
Thành tích trung bình của nhóm là = 22,1 cm, với độ lệch chuẩn x = 1,8 cm.
Điều này có nghĩa là thành tích của ng-ời tốt nhất là 22,1+ 1,8 =23,9 cm. Thành tích của ng-ời thấp nhất là 22,1 – 1,8 = 20,3 cm.
Hệ số biến sai là Cv = 8,1 < 10%.
Điều này có nghĩa thành tích của nhóm thực nghiệm t-ơng đối đồng đều.
- Thành tích của nhóm đối chứng.
Thành tích trung bình của nhóm là = 20,09 cm, với độ lệch
chuẩn x = 1,71 cm.
Điều này có nghĩa là thành tích của ng-ời tốt nhất là 20,09 + 1,71 = 21,8 cm. Thành tích của ng-ời thấp nhất là 20,09 – 1,71 = 18,83 cm.
Hệ số biến sai Cv = 8,5 < 10%.
Điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối chứng t-ơng đối đồng đều. Sau thực nghiệm đem so sánh thành tích 2 nhóm với nhau thì ta thấy thành tích của nhóm thực nghiệm cao hơn so với nhóm đối chứng cụ thể :
Ttính = 4,47 > Tbảng = 2,576 ở ng-ỡng xác suất P < 1%.
Nh- vậy toán học thống kê đã cho thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm
* Bài thử nằm ngửa nâng chân vuông góc với thân tr-ớc và sau thực nghiệm.
Bảng 9 : Bài thử nằm ngửa nâng chân vuông góc với thân tr-ớc và sau thực nghiệm.
Thời điểm Tr-ớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN 8,97 9,9 10,47 13,1 x 2,9 3,1 2,02 3,32 Cv 32,32% 31,31% 19,29% 25,34% Ttính 1,2 3,89 Tbảng 1,96 2,576 P% >5% <1% 9.9 8.97 13.1 10.47 0 2 4 6 8 10 12 14
Tr-ớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
NTN NĐC
Biểu đồ 5 : Biểu đồ biểu thị thành tích nằm ngửa nâng chân vuông góc với thân tr-ớc và sau thực nghiệm
- Thành tích của nhóm thực nghiệm.
Kết quả nghiên cứu đ-ợc trình bày ở bảng 9, biểu đồ 5. Phân tích kết quả nghiên cứu ta thu đ-ợc nh- sau :
Thành tích trung bình của nhóm là = 13,1 lần, với độ lệch chuẩn
x
= 3,32. Điều này có nghĩa là thành tích của ng-ời tốt nhất là 13,1 + 3,32 = 16,42 lần. Thành tích của ng-ời thấp nhất là 13,1 – 3,32 = 9,78 lần.
Hệ số biến sai là Cv = 25,34 >10%.
Điều này có nghĩa thành tích của nhóm thực nghiệm không thực sự đồng đều.
- Thành tích của nhóm đối chứng.
Thành tích trung bình của nhóm là = 10,47 lần, với độ lệch chuẩn x = 2,02
Điều này có nghĩa là thành tích của ng-ời tốt nhất là 10,47+ 2,02 = 12,49 lần.
Thành tích của ng-ời thấp nhất là 10,47 – 2,02 = 8,45 lần. Hệ số biến sai Cv = 19,29 >10%.
Điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối chứng không thực sự đồng đều.
Sau thực nghiệm đem so sánh thành tích 2 nhóm với nhau thì ta thấy thành tích của nhóm thực nghiệm cao hơn so với nhóm đối chứng cụ thể :
Ttính = 3,89 > Tbảng =2,576 ở ng-ỡng xác suất P < 1%
Nh- vậy toán học thống kê đã cho thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm.
* Bài thử chạy dich zắc luồn qua cọc tr-ớc và sau thực nghiệm.
Bảng 10 : Bài thử chạy dich zắc luồn qua cọc tr-ớc và sau thực nghiệm.
Thời điểm Tr-ớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN 4”02 4”00 3”05 3”17 x 0,03 0,03 0,03 0,03 Cv 0,74% 0,75% 0,98% 0,95% Ttính 2,58 4,43 Tbảng 1,96 2,576 P% >5% <1% 4 4.02 3.17 3.05 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5
Tr-ớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
NTN NĐC
Biểu đồ 6 : Biểu đồ biểu thị thành tích chạy dích zắc luồn qua cọc tr-ớc và sau thực nghiệm
- Thành tích của nhóm thực nghiệm.
Kết quả nghiên cứu đ-ợc trình bày ở bảng 10, biểu đồ 6. Phân tích kết quả nghiên cứu ta thu đ-ợc nh- sau :
Thành tích trung bình của nhóm là = 3”17 cm, với độ lệch chuẩn x = 0,03cm. Điều này có nghĩa là thà í ủ ờ ố ấ là 3”17 – 0”03 = 3”14 cm. Thành tích ủ ờ ấ ấ là 3”17 + 0”03 = 3”2cm.
Hệ số biến sai là Cv = 0,95 < 10%.
Điều này có nghĩa thành tích của nhóm thực nghiệm t-ơng đối đồng đều.
- Thành tích của nhóm đối chứng.
Thành tích trung bình của nhóm là = 3”05 cm, với độ lệch chuẩn
x
= 0,03
Điều này có nghĩa là thà í ủ ờ ố ấ là 3”05 – 0”03 = 3”02 cm. Thành tích của ng-ờ ấ ấ là 3”05 + 0”03 = 3”08 cm.
Hệ số biến sai Cv = 0,98<10%.
Điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối chứng t-ơng đối đồng đều.
Sau thực nghiệm đem so sánh thành tích 2 nhóm với nhau thì ta thấy thành tích của nhóm thực nghiệm cao hơn so với nhóm đối chứng cụ thể :
Ttính = 4,43> Tbảng = 2,576 ở ng-ỡng xác suất P < 1%
Nh- vậy toán học thống kê đã cho thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm.
Sau thời gian 8 tuần thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra môn TDNĐ cho 60 em nữ học sinh lớp 10 tr-ờng THPT Anh Sơn I và kết quả thu đ-ợc nh- sau:
Bảng 11: Kết quả kiểm tra môn TDNĐ của 2 nhóm. Kết quả
Nhóm
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
Nhóm TN 10 33% 17 57% 3 10% 0 0%
Nhóm ĐC 4 13% 14 23% 10 17% 2 7%
So sánh kết quả của 2 nhóm thì nhóm thực nghiệm tốt hơn rất nhiều so với nhóm đối chứng. Cụ thể :
Giỏi : Nhóm TN 33% < Nhóm ĐC 13%. Khá : Nhóm TN 57% < Nhóm ĐC 23%.
Trung bình : Nhóm TN 10% < Nhóm ĐC 17%
Nhóm TN không có yếu kém còn nhóm ĐC có 7% yếu
Tóm lại : Tr-ớc khi thực nghiệm khả năng mềm dẻo, khéo léo của 2 nhóm đối chiếu và thực nghiệm t-ơng đ-ơng nhau. Thậm chí thành tích của nhóm đối chiếu có phần tốt hơn chút ít so với nhóm thực nghiệm. Sau 8 tuần chúng tôi áp dụng các bài tập lựa chọn lên nhóm thực nghiệm . Chúng tôi tiến hành kiểm tra năng lực mềm dẻo, khéo léo thông qua 4 test kiểm tra của cả 2 nhóm, độ tin cậy của toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt của 2 nhóm rất có ý nghĩa.
Nh- vậy, sự tăng lên rõ rệt về kết quả của nhóm thực nghiệm đã cho thấy rằng việc áp dụng các bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo, khéo léo góp phần nâng cao hiệu quả học tập trong môn thể dục nhịp điệu cho nữ học sinh lớp 10 tr-ờng THPT Anh Sơn I đã đ-a lại kết quả khá tin t-ởng. Các em học sinh đ-ợc tập với giáo án đặc biệt để phát triển khả năng mềm dẻo, khéo léo thì kết quả học tập tốt hơn nhiều so với các em học sinh tập các giáo án thông th-ờng
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận.
Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi đi đến những kết luận sau : - Trong quá trình học môn thể dục nhịp điệu thì tố chất thể lực, đặc biệt là khả năng mềm dẻo, khéo léo là rất quan trọng. Khi tiến hành phỏng vấn thì đa số ng-ời đ-ợc hỏi đều xác định sự cần thiết phải phát triển khả năng mềm dẻo, khéo léo cho nữ học sinh lớp 10, t-ơng ứng 95% số ý kiến. Tuy nhiên, hầu hết ng-ời đ-ợc hỏi đều xác nhận trong quá trình chuẩn bị thể lực cho học sinh việc tập luyện còn mang tính chất tự phát, ch-a có hệ thống các bài tập qui định đối với nữ học sinh lớp 10 tr-ờng THPT Anh Sơn I. - Trình độ mềm dẻo, khéo léo cuả học sinh nữ tr-ờng THPT Anh Sơn I đồng đều nh-ng t-ơng đối thấp. Do vậy một yêu cầu đặt ra cần phải xây dựng một hệ thống các bài tập phát triển khả năng mềm dẻo, khéo léo giúp ng-ời học đạt đ-ợc hiệu quả cao trong quá trình học tập.
- Trong thực tế sau 8 tuần tập luyện chúng tôi đã thấy đ-ợc hiệu quả
thực sự của việc ứng dụng các bài tập phát triển khả năng mềm dẻo, khéo léo cho nữ học sinh lớp 10 trong quá trình học môn thể dục nhịp điệu.
Bài thử treo ke gập duỗi trên thang gióng: TTính = 3,4 > TBảng = 2,576 Bài thử gập thân trên bục thể dục: TTính = 4,47 > TBảng = 2,576 Bài thử nâng chân vuông góc với thân : TTính = 3,48 > TBảng = 2,576 Bài thử chạy zích zắc luồn qua cọc : TTính = 4,43 > TBảng = 2,576
2. Kiến nghị.
Qua quá trình nghiên cứu và qua kết quả thu đ-ợc của đề tài chúng tôi đ-a ra một số kiến nghị sau :
- Việc phát triển khả năng mềm dẻo, khéo léo cho nữ học sinh lớp 10 trong môn thể dục nhịp điệu là rất quan trọng . Vì vậy trong quá trình học môn thể dục nói chung và thể dục nhịp điệu nói riêng cần phải áp dụng các
bài tập nâng cao khả năng mềm dẻo, khéo léo một cách có hệ thống cho các đối t-ợng này để họ tập luyện có hiệu quả hơn.
- Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài chỉ mới nghiên cứu trong phạm vi hẹp. Vì vậy cần đ-ợc các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu để phản ánh một cách đầy đủ hơn.
- Việc nghiên cứu các bài tập để phát triển khả năng mềm dẻo, khéo léo cho học sinh cần đ-ợc áp dụng rộng rãi không chỉ với học sinh lớp 10 tr-ờng THPT Anh Sơn I mà cần ứng dụng lên tất cả các tr-ờng THPT trong toàn tỉnh.
Phiếu phỏng vấn
Kính gửi thầy, cô : ………
Với kinh nghiệm và sự am hiểu của thầy, cô trong công tác giảng dạy nhiều năm, chúng tôi mong rằng những ý kiến đóng góp quý báu của thầy, cô sẽ giúp chúng tôi thực hiện tốt hơn cho việc nghiên cứu đề tài.
Câu 1: Theo thầy cô có cần thiết phát triển khả năng mềm dẻo, khéo léo cho nữ học sinh lớp 10 không ?
- Cần thiết - Rất cần thiết
- Không cần thiết
Câu 2 : Các thầy các cô hãy chọn 6 trong 10 bài tập d-ới đây mà thầy cô cho là cần thiết cho học sinh nữ lớp 10 tập luyện để nâng cao khả năng
mềm dẻo, khéo léo :
1. Nằm sấp chống đẩy 2. Xoạc ngang
3. Chạy dích zắc luồn qua cọc.
4. Đứng mặt chính diện với thang gióng, bắc từng chân lên dần ở thang gióng. 5. Quay hai tay đuổi nhau sát thân từ trên ra tr-ớc, xuống d-ới, ra sau, lên trên 10 vòng, sau đó quay lại 10 vòng.
6. Đứng trên bục thể dục gập thân. 7. Uốn cầu sau.
8. Treo ke gập duỗi trên thang gióng.
9. Nằm ngửa nâng chân vuông góc với thân.
10. Chạy chuyển 10 quả bóng từ chậu này qua chậu khác cách nhau 5m.
Ngày tháng năm 2011
Ng-ời trả lời phỏng vấn Ng-ời phỏng vấn
Mẫu phiếu điều tra
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Phiếu điều tra ban đầu các tố chất của nữ học sinh lớp 10 tr-ờng THPT Anh Sơn I TT Họ và tên Tuổi Thành tích Gập duỗi trên thang gióng Gập thân trên bục thể dục Nâng chân vuông góc với thân Chạy dich zắc luồn qua cọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Ngày tháng năm Sinh viên điều tra
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Lý luận và ph-ơng pháp GDTC (Bùi Trọng Căn - 1997). 2. Sách tâm lý học TDTT( Phạm Ngọc Viễn, NXB TDTT).
3. Sách sinh lý học TDTT(PGS – TS L-u Quang Hiệp, bác sỹ y khoa Phạm Thị Uyên, NXB TDTT năm 1995).
3. Sách ph-ơng pháp nghiên cứu trong lĩnh vực TDTT( Vũ Đạo Hùng)
4. Sách ph-ơng pháp thống kê trong lĩnh vực TDTT( Nhà xuất bản Thể Dục Thể Thao Hà Nội).
5. Giáo trình ph-ơng pháp giảng dạy bộ môn thể dục (Nguyễn Đình Thành, khoa GDTC tr-ờng Đại học Vinh).
6. Một số luận văn khoa học của sinh viên chuyên ngành Thể Dục Tr-ờng Đại học Vinh.
7. Một số văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc.
8. Huấn luyện thể thao (Nguyễn Trung Hiếu – Nguyễn Sĩ Hà, NXB TDTT 1994).
9. Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Phạm Minh Hùng, tr-ờng Đại học Vinh 1995).