I- Mục tiêu:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ. II- Chuẩn bị.`1
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra. ( ‘) 2.Bài mới. ( ‘) HĐ 1: Làm việc cả lớp. -Tên bản đồ, tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? -Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? -Bản đồ dùng để làm gì? -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài.
-Nêu yêu cầu.
-Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước láng giềng?
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Trả lời. Dựa vào bảng ghi chú hình 3 bài 2 đọc các kí hiệu củamột số đối tượng địa lí. -Thực hiện.
HĐ 2: Thực hành theo nhóm. 3.Củng cố dặn dò. ( ‘) -Nêu cách sử dụng bản đồ. -nhận xét KL: Bài Tập.
Yêu cầu Thực hành theo nhóm.
-Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng.
Yêu cầu.
KL:
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Hình thành nhóm và thảo luận làm bài tập a,b SGK. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét – bổ xung.
+các nước láng giềng của Việt Nam: Trung Quốc, ....
+ ... -Quan sát. -Một số HS lên bảng đọc tên bản đồ chỉ các hướng. - Chỉ vị trí tỉnh nơi mình đang sống.
-Nêu tên tỉnh giáp tỉnh mình. -Nhận xét – nêu lại.
Tiết 3 Môn: Lịch sử. Bài: Nước văn lang.
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang : thời gian ra đời , những nét chính về đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ .
+ Khoảng năm 700 năm TCN nước Văn Lang ,nhà nước đầu tiên trong lịch sử ra đời .
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ , dệt lụa , đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+ Ngươiø Lạc Việt ở nhà sàn , họp nhau thành các làng bản .
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng , ăn trầu ; ngày lễ hội thường đua thuyền , đấu vật ….
II. Chuẩn bị:
- Phiếu minh họa SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Giới thiệu bài.( 5 ‘) 2 Bài mới ( 28 ‘) HĐ 1:
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Ngày giỗ tổ trong câu ca dao trên nhắc đến ai?
-Em biết gì về các vua hùng? -Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc
-Nghe.
-Là ngày giỗ các vua hùng. -Là người có công dựng nước. -Quan sát lược đồ và làm việc
Thời gian hình thành và địa phận của nước văn lang. HĐ 2: Các tầng trong xã hội văn lang. HĐ 3: Đời sống vật chất, tinh thần của người lạc Trung Bộ. -Treo bảng phụ.
-Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì?
-Nước Văn lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
-Hãy chỉ trên bản đồ?
-Nước văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
KL:
-yêu cầu nhìn SGK điềnvà sơ đồ.
- Xã hội văn Lang có mấy tầng lớp đó là những tầng lớp nào? -Người đứng đầu?
-Tầng lớp sau là ai? Họ làm nghiệm vụ gì?
-Dân thường gọi là gì? -Tầng lớp thấp kém là ai?
-Treo tranh về cổ vật người Lạc Việt, giới thiệu, phát phiếu.
theo yêu cầu.
-Điền thông tin thích hợp vào bảng sau.
Nhà nước đầu tiên của người lạc việt Tên nước Tên nước Thời điểm ra đời Thời điểm ra đời Khu vực hình
thành.
Khu vực hình thành. -Nêu:
-hơn 700 năm trước công nguyên.
-1HS lên bảng xác định.
-Khu vực sông Hồng, Sông Mã, sông Cả.
-Nghe
-Làm việc theo cặp. -1HS lên bảng điền.
Các tần lớp trong xã hội văn L
- Có 4 tầng lớp là:
-Người đứng đầu là vua, gọi là vua hùng.
+Lạc tướng và lạc hầu giúp vua cai quản đất nước.
-Dân thường là lạc dân.
-Nô tì, hầu hạ những gia đình phong kiến.
-Hình thành nhóm 6- 8 HS thảo luận theo yêu cầu.
HĐ 4: phong tục của người lạc việt.
3.Củng cố dặn dò:( 2 ‘)
-Hãy mô tả vài nét về cuộc sống?
-Nhận xét tuyên dương.
-Hãy kể tên một số câu chuyện nói về người Lạc việt?
-Địa phương chúng ta còn lưu giữ những phong tục nào?
-Nhận xét tuyên dương. -Tổng kết giờ học. Dặn HS về học thuộc ghi nhớ. -Nhận xét – bổ xung. -Làm việc theo cặp. 2-3HS trình bày.
-Thảo luận cặp đôi phát biểu ý kiến.
-Nêu:
Tiết 2