GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY *Cô đọc câu đố

Một phần của tài liệu giao an la chu de giao thong (Trang 38 - 52)

- Dạy VĐ theo tiết tấu nhanh: Em đi chơi thuyền

Giao thơng đường thủy

GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY *Cô đọc câu đố

*Cô đọc câu đố

_Làm bằng gỗ _Nổi trên sông _Có buồm giông _Nhanh đến bến” _Đố con là gì?

_Thuyền buồm là phương tiện giao thông đường gì? - Phương tiện giao thơng đường thuỷ cịn cĩ những gì?

_Vây hôm nay cô cùng các con tìm hiểu xem phương tiện giao thông đường thuỷ gồm những phương tiện nào nhe

*Cùng nhau tìm hiểu

_ Cô cho cháu xem tranh

_Con quan sát xem đây là tranh gì? _Thuyền buồm có những đặc điểm gì? _Thuyền buồm chạy được nhờ đâu?

_ Ở sông nhà mình con có thấy thuyền không? _Thuyền buồm chạy thì có âm thanh gì không? - Thuyền buồm dùng để làm gì?

- Khi ta sử dụng thuyền buồm cĩ lợi ích gì? (GD cháu sử dụng năng

lượng tiết kiệm, hiệu quả)

- Cơ tĩm ý: Thuyền buồm là phương tiện giao thơng đường thuỷ, chạy được nhờ sức giĩ, dùng để chở người và hàng hố

_Cho cháu quan sát tiếp tranh chiếc phà _Phà có đặc điểm gì?

_Người lái phà gọi là gì? _Phà dùng để làm gì? - Phà chạy được nhờ đâu?

- Cơ tĩm ý: Phà là phương tiện giao thơng đường thuỷ, chạy được nhờ động cơ, dùng để chở người, xe, hàng hố

- Gống nhau: Thuyền buồm và phà đều là phương tiện giao thơng đường thuỷ, dùng để chở người và chở hàng

- Khác nhau: Thuyền buồm nhỏ hơn phà lớn hơn; Thuyền buồm chạy được nhờ giĩ, phà chạy được nhờ động cơ; Phà chở được các loại xe, thuyền buồm thì khơng.

_Còn đây là gì?

_Chiếc xuồng có hình dáng như thế nào? - Xuồng là phương tiện đi lại của ai? - Xuồng di chuyển được nhờ đâu? - Xuồng dùng để làm gì?

+ So sánh xuồng và phà

- Giống nhau: Cả xuồng, phà đều chạy được trên sông, là phương tiện giao thơng đường thuỷ, đều dùng chở người và hàng hoá - Khác nhau: Phà chạy được nhờ cĩ động cơ, xuồng thì khơng cần động cơ; xuồng nhỏ chở được ít người, phà to chở được nhiều người và hàng

_Ngoài phà , thuyền , xuồng con còn biết phương tiện giao thông nào chạy được dưới nước nữa

-Cô cho cháu quan sát thêm ca nô, tàu thuỷ

_Lần lượt cho cháu quan sát tranh và nêu đặc điểm _Tương tự cô gợi hỏi những đặc điểm của ca nô _Cô cho cháu xung phong nói theo suy nghĩ của trẻ _Ngoài ra còn có tàu chở khách đi tham quan du lịch

-Tất cả các loại phương tiện tàu ghe xuồng đều chạy dưới nước và được gọi là phương tiện giao thông đường thuỷ. Giup chúng ta di chuyển được từ nơi này sang nơi khác, chở được người và hàng hoá . Vì vậy khi con có dịp đi tàu thuyền dưới nước thì con nên ngồi cẩn thận không đùa giởn nhe

*Luyện tập

_Tìm phương tiện giao thông theo yêu cầu cô

_Cô nói phương tiện nào cháu chon tranh lô tô phương tiện đó giơ lên

_Cô kiểm ta kết quả

_ Cô đọc câu đố cháu lắng nghe và đoán phương tiện đó tìm và giơ lên

*Trò chơi: Về đúng bến

_Cô giải thích: Cô cĩ 3 bến, một bến phà, một bến tàu, một bến là thuyền buồm, mỗi cháu cầm 1 thẻ lơ tơ giống 1 trong 3 bến, khi nào cơ nĩi về bến thì con chạy về đúng bến của mình.

- Cháu tham gia chơi

* Trị chơi gạch bỏ hành động sai

- Chia lớp làm 2 nhĩm thi đua nhau gạch bỏ hành động sai trong tranh, đội nào gạch đúng được nhiều sẽ thắng (GD cháu về ATGT) - Cháu tham gia chơi

HOẠT ĐỘNG

NGỒI TRỜI

- Cho cháu chơi trị chơi bỏ giẻ

- Cơ giải thích trị chơi: Các cháu ngồi thành vịng trong, cơ cho một cháu đi bỏ giẻ sau lưng bạn bất kì và sẽ chạy nhanh về ngồi thế vào chỗ bạn, bạn bị bỏ giẻ nếu phát hiện được giẻ sau lưng mình sẽ chạy đuổi theo bạn nếu bắt được bạn thì bạn bị phạt, nếu khơng sẽ thế bạn đi bỏ giẻ.

-Chia nhĩm chơi

+ Nhĩm 1: Chơi thả thuyền + Nhĩm 2: Chơi cị chẹp

+ Nhĩm 3: Chơi đồ chơi ngồi trời.

HOẠT ĐỘNG

VUI CHƠI *Bé chơi với bạn.

- Phân vai Thuyền trưởng: Có kỹ năng giao tiếp mạch lạc rõ ràng, trẻ biết lái tàu có lợi cho con người và biết đặt an toàn giao thông lên hàng đầu

-Xây dựng bến tàu: Trẻ biết vận dụng các kỹ năng của mình để xây bến cảng có đầy đủ, xếp các con thuyền để đặt vào bến cảng that gọn gàng và đẹp mắt

_Thư viện Xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông thuỷ: Biết xem tranh về ptgt đường thuỷ , biết cầm sách đúng cách và lật từng trang không làm nhăn sách

ĂN TRƯA - Trẻ ngồi ăn đúng tư thế, khơng nĩi chuyện trong giờ ăn - Biết che miệng khi ho, hắt hơi

- Tự múc thức ăn, ăn hết suất, khơng làm rơi vãi thức ăn

NGỦ TRƯA

- Khơng đùa giỡn trong giờ ngủ - Biết trải chăn nệm khi ngủ

- Tự sắp xếp chăn gối gọn gàng, ngăn nắp khi ngủ dậy

HOẠT ĐỘNG

CHIỀU VÂN ĐỘNG CƠ BẢN: Chạy nhanh , chạy chậm * Khởi động

- Cơ cho trẻ đi vịng trịn, với bài hát em đi chơi thuyền

- Đi các kiểu chân: Đi bằng mũi chân, gĩt chân, nghiêng nửa bàn chân

- Về 3 hàng ngang, giãn hàng

* Trọng động + BTPTC:

Tay: Dang ngang, lên vai Chân: Co chân phía trước Bụng lườn: nghiêng phải – trái Bật tiến về trước.

_Cô thực hiện mẫu lần 1

_Cô thực hiện lần 2 và giải thích

_TTCB: Đứng ngay vạch xuất phát chân trước chân sau, khi có hiệu lệnh khi có hiệu lệnh thì chạy nhanh thì chạy nhanh có hiệu lệnh chạy chậm thì chạy chậm lại nhe

- Cô cho cháu thực hiện

_Lần lượt cháu thực hiện đến hết lớp

_Cô quan sát và nhận xét cháu , gọi cháu chưa thực hiện đúng lên tập lại

_ Cô cho cháu thi đua nhau chạy _ Cô nhận xét chung

*Trò chơi: Ơ tơ và chim sẻ

_Cô giải thích : Một cháu làm ơ tơ, tất cả các bạn khác làm chim sẻ, các chú chim sẻ đi ăn dưới lịng đường, khhi nghe tiếng xe ơ tơ kêu pin pin các chú chim sẻ sẽ nhảy lên vỉa hè, nếu chú chim sẻ nào chậm chân sẽ bị ơ tơ bắt được sẽ ra khỏi lượt chơi và bị phạt

_Cháu tham gia chơi vài lần _ Cô quan sát nhận xét

*Hồi tĩnh : Cháu đi vòng quanh hít thở nhẹ nhàng

TRẢ TRẺ - Nêu tiêu chuẩn bé ngoan, nêu gương - Cho cháu rửa mặt rửa tay

- Trả trẻ

Thứ ba, ngày 9 tháng 12 năm 2014. Chủ đề: Giao thơng

Mơn: LQVH

Đề tài: Cơ kể chuyện

Qua đường

I. MỤC TIÊU:

- Cháu hiểu nội dung chuyện và kể lại được chính xác câu chuyện mà trẻ đã được nghe

_ Cháu kể lại được truyện kể và biết đánh giá được tính cách nhân vật qua lời kể của cô mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô

_Cháu tích cực trong giờ học trẻ biết chấp hành 1 số luật lệ giao thông

II. CHUẨN BỊ:

_ Tranh minh hoạ chuyện “Qua đường” - Tranh cắt rời cho trẻ ghép

_Bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:

ĐĨN TRẺ

- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh.

- Trẻ xem tranh ca nô và chiếc ghe và một số PT khác.

- Trẻ mô tả đặc điểm cấu tạo, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động… của chiếc canô và ghe.

- So sánh điểm giống và khác nhau của 2 phương tiện trên.

- GD cháu sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

THỂ DỤC

SÁNG * Thể dục sáng: Cùng đi đều.

- Khởi động: Đi vịng trịn các kiểu chân

- BTPTC: Kết hợp âm nhạc bài: Em đi chơi thuyền. + HH: Tiếng cịi tàu tu… tu

+ Tay: Dang ngang, lên vai + Chân: Co chân phía trước + Bụng lườn: nghiêng phải – trái + Bật tiến về trước.

- Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.

HOẠT ĐỘNGHỌC HỌC

*Hát lên nào

_Cô và cháu cùng hát em đi qua ngã tư đường phố _Khi đi trên đường chúng ta làm gì?

_Vì sao chúng ta chấp hành luật giao thông?

_Có 1 câu chuyện nói về 2 bạn nhỏ đi chơi nhưng không biết hai bạn có chấp hành luật giao thông không?

_Đố con biết là câu chuyện gì?

*Chuyện về 2 bạn nhỏ

_Cô kể diễn cảm lần 1

_Cô tóm nội dung: Câu chuyện nói về hai bạn nhỏ đi chơi nhưng không chấp hành tốt luật lệ giao thông nên xảy ra tai nạn . Vì vậy khi đi trên đường con nên chú ý nhìn thật kỹ rồi mới qua đường để được an toàn nhe

_Cô kể lần 2 và giải thích từ khó + Ngắm trời, ngắm đất là như thế nào? +Chạy ào ào là gì?

+Ôn tồn là gì?

*Đàm thoại

_ Trong câu chuyện gồm có những ai? _Khi đi chơi hai chú thỏ đi như thế nào? _Chuyện gì xảy ra?

_Tại sao lại xảy ra tai nạn?

_Ai đã giúp hai chú thỏ hiểu được luật giao thông? _ Hai chú thỏ cĩ thái độ như thế nào?

_ Qua câu chuyện chúng ta hiểu được điều gì? (GD cháutham gia giao thơng an tồn)

_ Con có thể đặt tên khác cho truyện là gì? *Ai kể hay

_ Cho cháu chơi ghép tranh

- Chia lớp làm 3 nhĩm, mỗi nhĩm ghép 1 tranh tương ứng với 1 đoạn truyện, sau đĩ cho 1 cháu lên kể lại đoạn truyện mình vừa ghép - Cho 1 cháu lên kể lại tồn bộ truyện

_Cô nhận xét sau mỗi lần cháu kể Dạo quanh sân trường .

HOẠT ĐỘNGNGỒI TRỜI NGỒI TRỜI

- Cơ giải thích trị chơi: Các cháu ngồi thành vịng trong, cơ cho một cháu đi bỏ giẻ sau lưng bạn bất kì và sẽ chạy nhanh về ngồi thế vào chỗ bạn, bạn bị bỏ giẻ nếu phát hiện được giẻ sau lưng mình sẽ chạy đuổi theo bạn nếu bắt được bạn thì bạn bị phạt, nếu khơng sẽ thế bạn đi bỏ giẻ.

-Chia nhĩm chơi

+ Nhĩm 1: Chơi thả thuyền + Nhĩm 2: Chơi cắp cua

+ Nhĩm 3: Chơi đồ chơi ngồi trời.

HOẠT ĐỘNGVUI CHƠI VUI CHƠI

Đến giờ vui chơi.

-Thư viện Xem tranh ảnh PTGT đường thuỷ, kể chuyện theo tranh: Biết xem tranh về ptgt đường thuỷ , biết cầm sách đúng cách và lật từng trang không làm nhăn sách.

-Học tập: Lô tô chữ cái, Gắn hột hạt chữ cái: Nhận ra chữ cái, viết đúng vị trí chữ cái theo bài thơ, gắn hột hạt đúng chữ cái

-Nghệ thuật: Vẽ PTGT đường thuỷ bé thích: Cĩ kỹ năng phối hợp các nét vẽ, tơ màu đều, bố cục hợp lí.

ĂN TRƯA

- Trẻ ngồi ăn đúng tư thế, khơng nĩi chuyện trong giờ ăn - Biết che miệng khi ho, hắt hơi

- Tự múc thức ăn, ăn hết suất, khơng làm rơi vãi thức ăn

NGỦ TRƯA

- Khơng đùa giỡn trong giờ ngủ - Biết trải chăn nệm khi ngủ

- Tự sắp xếp chăn gối gọn gàng, ngăn nắp khi ngủ dậy

HOẠT ĐỘNGCHIỀU CHIỀU

._ Vận động bài “ Em đi chơi thuyền” _ Đánh giá cs 75

TRẢ TRẺ - Nêu tiêu chuẩn bé ngoan, cho cháu nêu gương - Cho cháu nghe nhạc

- Trả trẻ

Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Chủ đề: Giao thơng

Mơn: Âm nhạc Đề tài: Dạy vận động

Em đi chơi thuyền

I. MỤC TIÊU:

* Trẻ thuộc bài hát và hát thể hiện niềm vui được đi chơi thuyền trong Thảo Cầm Viên, biết vận động theo bài hát và biết thuyền là phương tiện giao thông đường thuỷ

- Trẻ có kỹ năng vận động vỗ tiết tấu nhanh theo bài hát một cách chính xác và nhịp nhàng, trẻ biết chơi tốt trò chơi ô cửa bí mật

- Trẻ hứng thú tham gia học tốt. Thích được chơi thuyền và chấp hành đúng luật giao thông theo qui định.

* Trẻ nhận biết và phát âm chính xác s, x qua trò chơi _ Trẻ có kỹ năng cầm bút tô trùng khích s, x in mờ _Tích cực tham gia học tập và chơi tốt trò chơi

II. CHUẨN BỊ:

_Đàn, trống.

_Mũ chóp kín, phách tre….nhạc cụ _Thơ “Đi trên vỉa hè”

_Bốn ô cửa có gắn tranh _Tranh có từ xe tải, biển số

_Tranh tô mẫu của cô _Đất nặn cho cháu _Vở tập tô cho cháu _Bút chì, bút màu

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:

ĐĨN TRẺ

- Đón trẻ, trò chuyện, trao đổi với phụ huynh. - Xem tranh ảnh PTGT.

- Trò chuyện với trẻ: Trong công viên có thuyền gì? - Con thích chơi thuyền nào nhất?

TD SÁNG

* Thể dục sáng: Bé đi đúng đường. - Kết hợp âm nhạc bài: Đường em đi. - Khởi động: Đi vịng trịn các kiểu chân

- BTPTC: Kết hợp âm nhạc bài: Em đi chơi thuyền. + HH: Tiếng cịi tàu tu… tu

+ Tay: Dang ngang, lên vai + Chân: Co chân phía trước + Bụng lườn: nghiêng phải – trái + Bật tiến về trước.

- Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.

HOẠT ĐỘNGHỌC HỌC

* Thơ “ Đi trên vỉa hè”

- Vào dịp cuối tuần ba mẹ chở các con đi đâu chơi? - Vào chơi Thảo Cầm Viên các con được chơi những gì? - Thuyền chạy ở đâu?

_ Gồm có các loại thuyền nào?

- Chơi thuyền như thế nào con kể cho các bạn cùng nghe? - Muốn chơi an toàn con phải như thế nào?

_Có 1 bài hát nói về 1 bạn nhỏ được đi chơi thảo cầm viên con biết đó là bài gì không?

_Cô mở đàn cháu đoán tên bài hát _Cô và cháu cùng hát theo đàn

* Vận động “Em đi chơi thuyền”

_Con thấy giai điệu bài hát như thế nào?

_Theo con thích vận động bài hát này theo hình thức nào? _Vây thì hôm nay cô cùng các con vận động gõ theo tiết tấu nhanh bài hát này nhe

_Cô vận động mẫucháu xem

- Cô hướng dẫn và giải thích cách gõ tiết tấu nhanh theo bài hát (gõ liên tục 5 cái rồi mở tay ra, cứ thế vỗ đến hết bài hát)

- Cho trẻ thực hiện, cả lớp cùng vận động

đúng

_Gọi cháu chưa vận động đúng vận động lại - Từng nhóm nam nữ

- Mời cá nhân biểu diễn.

_ Cô mở đàn cháu cùng hát và vận động với đàn theo ý thích

* Trò chơi: Ô cửa bí mật

- Cô giải thích trò chơi: Cô có 4 ô cửa , mỗi ô cửa có những bức tranh vẽ về một phương tiện giao thông nào đó cháu xung phong lên chọn bất kỳ ô cửa nào khi cô mở ra trong ô cửa có chứa bức tranh vẽ gì thì con mời bạn cùng hát về nội dung tranh đó nhe - Cháu tham gia chơi vài lần, gọi tên đồ vật, đồ chơi tìm được. - Nhận xét trò chơi.

* Nghe hát:Bố là tất cả

_ Cô mờ đàn cho cháu nghe giai điệu “ Bố là tất cả” _Cô hát theo đàn thể hiện cử chỉ điệu bộ

_Cô đàm thoại với cháu về nội dung bài hát - Cô hát và múa minh hoạ

_Cháu chú ý và hát cùng cô

HOẠT ĐỘNGNGỒI TRỜI NGỒI TRỜI

- Cho cháu chơi trị chơi bỏ giẻ

- Cơ giải thích trị chơi: Các cháu ngồi thành vịng trong, cơ cho một cháu đi bỏ giẻ sau lưng bạn bất kì và sẽ chạy nhanh về ngồi thế vào chỗ bạn, bạn bị bỏ giẻ nếu phát hiện được giẻ sau lưng mình sẽ chạy đuổi theo bạn nếu bắt được bạn thì bạn bị phạt, nếu khơng sẽ thế bạn đi bỏ giẻ.

- Chia nhĩm chơi:

+ Nhĩm 1: Chơi ơ ăn quan + Nhĩm 2: Nhặt lá sân trường + Nhĩm 3: Chơi đồ chơi ngồi trời

HOẠT ĐỘNGVUI CHƠI VUI CHƠI

*Ta cùng nhau chơi

_Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ: Thuộc và biểu diễn nhịp nhàng các bài hát

_ Thư viện: Xem tranh về các loại ptgt: biết cầm sách đúng cách và lật từng trang không làm nhăn sách.

_ Học tập : Xếp hột hạt: _ Trẻ biết xếp hột hạt tạo thành ghe

Một phần của tài liệu giao an la chu de giao thong (Trang 38 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w