thích thú tham gia ca hát, ngồi âm nhạc cháu cũng hứng thú trong giờ hoạt động tạo hình, giờ học thể dục, LQVCC, giờ kể truyện theo tranh cháu rất say mê nghe cơ kể.
hứng thú, khơng tích cực khi tham gia
3.2. Tổ chức chơi các gĩc trong lớp
- Trẻ thích chơi gĩc chơi nào nhất -Các gĩc chơi mà trẻ ít chơi nhất - Trẻ cĩ kĩ năng chơi khi tham gia trị chơi( ghi các trị chơi nhiều trẻ chơi nhất)
- Trẻ khơng thích chơi hay chán nản chơi các trị chơi nào?(ghi các trị chơi nhiều trẻ khơng thích chơi)
3.3.Tổ chức chơi ngồi trời - Khu vực ngồi trời trẻ thích chơi nhiều nhất.
- Các hoạt động chơi ngồi trời trẻ tham gia nhiều nhất.
4.Những vấn đề khác cần lưu ý:
- Thĩi quen vệ sinh của trẻ:
- Những trẻ nghỉ nhiều hoặc tham gia vào hoạt động chủ đề khơng đầy đủ - Việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cơ và trẻ:
hoạt động tìm hiểu MTXQ, LQVT
- Trẻ rất thích chơi gĩc gia đình, gĩc xây dựng, gĩc âm nhạc, thư viện- học tập..
- Cháu chưa hứng thú tham gia gĩc khoa học - Trẻ cĩ kỹ năng khi tham gia trị chơi đĩng vai( gia đình, mẹ con, bán hàng, bác tài xế, kỹ sư nhí, họa sĩ tí hon)
Khu vực các cháu thích chơi nhất là khu vực chơi cầu tuột, xích đu.
- Các hoạt động chơi ngồi trời trẻ tham gia nhiều là chơi các đồ chơi trên sân. Nhặt lá sân trường, làm bác tài xế, trị chơi dân gian
- Trẻ thường cĩ thĩi quen rửa tay trước khi đi ăn cơm, và sau khi đi vệ sinh, đánh răng sau khi ăn rửa mặt sau khi ngủ dậy.Nhận ra nơi nguy hiểm, vật dụng nguy hiểm và khơng đến gần cũng như khơng sử dụng chúng.
- Cẩm Ly, Kỳ cịn nghỉ học nhiều
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi theo từng chủ đề đa dạng và nhiều hơn nữa, thu hút sự chú ý và hứng thú của trẻ.
5. Lưu ý để triển khai chủ đề sau tốt hơn:
Động viên các cháu nghỉ nhiều đi học đều.
Thường xuyên gây hứng thú cho trẻ ở các gĩc chơi. Rèn các chỉ số cho trẻ thường xuyên
Làm nhiều đồ chơi cho các gĩc chơi
Thuận An, ngày 26 tháng 12 năm 2014
GVCN Nguyễn Thị Khuê Nguyễn Thị Khuê
Duyệt của khối Trưởng
MẠNG NỘI DUNG
- Ý nghĩa ngày 20/11.
- Làm cờ, hoa, thiệp tặng cô. - Công việc của cô giáo.
- Nơi dạy của bố mẹ, công việc của bố mẹ ở nhà.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Một số trò choiư vận động nhẹ. - Lễ phép với cô giáo, chăm ngoan, học giỏi.
Mạng hoạt động trong một chủ đề theo lĩnh vực phát triển.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Phát triển nhận thức
- Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Tách gộp trong phạm vi 6.
Phát triển thẩm mỹ
- Vẽ hoa tặng cô.
- Hát múa: Cô giáo; Nghe nhạc: Bụi phấn; Trò chơi: Bé làm ca sĩ. Ngày 20/11 Phát triển thể chất
- Ăn đầy đủ dinh dưỡng. - Phòng tránh nơi nguy hiểm xãy ra.
- BTPTC: Những bông hoa màu.
* TDVĐCB: - Ai mà tài thế?
- TCVĐ: Thỏ tìm chuồng - VĐ tinh: tô màu, cắt dán, làm thiệp chúc mừng cô.
Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Truyền thống tôn sư trọng đạo.
- Đọc thơ: Cô giáo em.
Phát triển tc-xh
- Trẻ biết ơn, lễ phép, yêu mến các cô qua bài thơ: Cô giáo em.
- Trẻ biết phấn đấu chăm ngoan, học giỏi để cô và ba mẹ vui lòng qua bài hát: Cô giáo và bài Bụi phấn.
Ngày nhà giáo VN
* Trẻ biết ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam, mô tả những công việc của cô giáo ở trường học.
- Trò chơi: Ai mà tài thế? - Kể chuyện Bé ngoan bé xinh. - Hát Chúng cháu yêu cô lắm. - Làm thiệp tặng cô.
- Tô màu tranh cô giáo và các bạn nhỏ múa hát.
- Chơi: Cô giáo, đi siêu thị.
- Chơi xây trường MN, LG đồ chơi. - Trồng cây, chăm sóc cây.
Cô giáo em
- Trẻ biết tình cảm của cô đối với các cháu và ngược lại
- Mô tả những việc làm của mình để thầy cô vui lòng.
- Vẽ hoa tặng cô.
- Cô giáo em.
- Hát: Cô và mẹ.
- Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh. - Gạch chân chữ cái.
- Hát múa tặng cô. - Chơi ghép chữ. - Trò chơi các góc.
Ngày 20/11
Thời gian thực hiện 5 ngày
Cô giáo
- Trẻ biết được niềm vui của cô giáo và mọi người khi trẻ chăm ngoan, vâng lời.
- Giáo dục trẻ biết phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
- Trò chơi: Trời tối, trời sáng.