-GV nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài tiết học sau : Cấu tạo của bài văn tả người .
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-1 HS đọc to mẫu đơn . Cả lớp quan sát mẫu đơn . -HS lắng nghe. -HS làm bài vào vở. -HS lần lượt đọc đơn , lớp nhận xét . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe.
Tiếng việt: ÔN LUYỆN ÔN LUYỆN I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định: 2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các
câu sau:
a) Có mới nới cũ.
b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - GV cho HS giải thích ý nghĩa một số câu.
Bài tập 2: Tìm từ gần nghĩa với các từ:
rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được. a) Rét.
b) Nóng.
Bài tập 3:Gach chân những từ viết sai lỗi
chính tả và viết lại cho đúng: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó
Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về
4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải: a) Có mới nới cũ.
b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. Lời giải:
a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá buốt , lạnh cóng…
Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em
lạnh cóng.
b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập… Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là khó chịu.
Lời giải: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó
Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về
- xáo: sáo - ngiêng: nghiêng - chên: trên - giẫn: dẫn - chở: trở .
- HS lắng nghe và thực hiện. Tự học ÔN TOÁN
LUYỆN TẬPI.Mục tiêu. I.Mục tiêu.
- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.
- Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định: 2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2
Bài tập2: Khoanh vào chữ cái đặt trước
câu trả lời đúng: Một người bán hàng bỏ ra 80000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6 %. Để tính số tiền bị lỗ, ta phải tính: a) 80000 : 6 b) 80000 c) 80000: 6 100 d) 80000 : 100
Bài tập3: Mua 1 kg đường hết 9000
đồng, bán 1 kg đường được 10800 đồng. Tính tiền lãi so với tiền vốn là bao nhi
4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
Lời giải: Khoanh vào D
Lời giải:
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày 01 tháng 01 năm 2015 TOÁN
SỬDỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ
PHẦN TRĂM
(Đ/C:- Điều chỉnh yêu cầu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.- Không làm bài tập 3.)
I. MỤC TIÊU
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm . -Rèn luyện kỉ năng sử dụng máy tính bỏ túi
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: 6 6
- PCTHĐTQ gọi 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:a/. Giới thiệu bài: a/. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Hướng dẫn HS cách tính. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Cho một bài toán thực tế trong cuộc sống để HS thi giải.
- Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc BT. - Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Thi giải toán thực tế.
ĐỊA LÍÔN TẬP ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam.
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi,đồng bằng,sông lớn,một số thành phố,trung tâm công nghiệp,cảng biển lớn của đất nước.
Giáo dục HS tự hào về đất nước con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài:
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:a/. Giới thiệu bài: a/. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò.
- Mời 1 bạn đọc câu hỏi thảo luận. - Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc nội dung cần thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Ý thức học tập để sau này góp phần vào sự phát triển của đất nước.
Toán(T)LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.