Qui tắc 1:
Số oxi hố của nguyên tố trong đơn chất bằng khơng.
Ví dụ: Soh của các nguyên tố Cu, Zn, O… trong Cu, Zn, O2… bằng 0.
Qui tắc 2:
Trong một phân tử, tổng số số oxi hố của các nguyên tố bằng khơng: Ví dụ: Tính tổng soh các nguyên tố trong NH3 và HNO2 tính soh của N.
Qui tắc 3:
Số oxi hố của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích ion đĩ. Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hố của các nguyên tố bằng điện tích ion. Ví du 1: soh của K, Ca, Cl, S trong K+, Ca2+, Cl-, S2- lần lượt là +1, +2, -1, -2.
Qui tắc 4:
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hố của hidro bằng +1, trừ một số
trường hợp như hiđrua kim loại ( NaH, CaH2…)
Số oxi hố của oxi bằng -2 trừ trường hợp OF2, peoxit ( chẳng hạn
H2O2…).
B.BÀI TẬP ÁP DỤNG
BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgO ; NaCl ; MgCl2 ;Na3N. Xác định hĩa trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên. Na3N. Xác định hĩa trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên.
2. Viết cơng thức electron và cơng thức cấu tạo của các phân tử sau và xác
định hĩa trị các nguyên tố trong các phân tử đĩ: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4.
3. Hãy xác định số oxi hố của lưu huỳnh, clor, mangan trong các chất:a. H2S, S, H2SO3, SO3, H2SO4, Al2(SO4)3, SO42-, HSO4- a. H2S, S, H2SO3, SO3, H2SO4, Al2(SO4)3, SO42-, HSO4-
b. HCl, HClO, NaClO2, KClO3, Cl2O7, ClO4
, Cl2
c. Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, H2MnO2, MnSO4, Mn2O, MnO4