Câu 11. Phản ứng hố học mà SO2 khơng đĩng vai trị chất oxi hố, khơng
đĩng vai trị chất khử là phản ứng nào sau đây? A. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
B. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O C. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr D. Khơng cĩ phản ứng nào
Câu 12. Số oxi hĩa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lược là:
A. 0,+3, +6, +5 B. 0, +3, +5, +6C. +3, +5, 0, +6 D. +5, +6, +3, 0 C. +3, +5, 0, +6 D. +5, +6, +3, 0
A. tạo ra kết tủa B. tạo ra chất khí
C. cĩ sự thay đổi màu sắc các chất
D. cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của một số nguyên tố
Câu 14. Nguyên tử brom chuyển thành ion bromua bằng cách:
A. nhận một electron B. nhường một electron C. nhận một proton D. nhường một proton
Câu 15. Trong phản ứng: AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl ↓ Ion bạc: A. chỉ bị oxi hố
B. chỉ bị khử
C. khơng bị oxi hố, khơng bị khử D. vừa bị oxi hố, vừa bị khử
Câu 16. Lượng eletron cần dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là:
A. 0,50 mol B. 1,5mol
C. 3,0 mol D. 4,5 mol
Câu 17. Trong phản ứng
Fe + CuSO4 Cu + FeSO4, Fe là:
A. chất oxi hĩa B. chất bị khử
C. chất khử D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hĩa.
Câu 18. Trong phản ứng
Cl2 + 2H2O 2HCl + 2HClO, Cl2 là: A. chất oxi hĩa
B. chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hĩa. D. chất bị oxi hĩa.
Câu 19. Trong phản ứng
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3, AgNO3 là: A. chất khử
B. chất oxi hĩa
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hĩa.
D. khơng phải chất khử, khơng phải chất oxi hĩa
Câu 20. Chất khử là
A. chất nhường electron. B. chất nhận electron. C. chất nhường proton. D. chất nhận proton.
Câu 21. Phản ứng oxi hĩa - khử là:
A. phản ứng hĩa học trong đĩ cĩ sự chuyển proton. B. phản ứng hĩa học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hĩa.
C. phản ứng hĩa học trong đĩ phải cĩ sự biến đổi hợp chất thành đơn chất.
D. phản ứng hĩa học trong đĩ sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất.
Câu 22. Sự oxi hĩa một chất là
A. quá trình nhận electron của chất đĩ B. quá trình làm giảm số oxi hĩa của chất đĩ C. quá trình nhường electron của chất đĩ D. quá trình làm thay đổi số oxi hĩa của chất đĩ
Câu 23. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hĩa - khử:
A. CaCO3 CaO + CO2 B. 2KClO3 2KCl + 3O2
C. 2NaHSO3 Na2SO3 + H2O + SO2 D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Câu 24. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hĩa - khử:
A. SO3 + H2O H2SO4 B. 4Al + 3O2 2Al2O3 C. CaO + CO2 CaCO3 D. Na2O + H2O 2NaOH
Câu 25. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào khơng phải là phản ứng oxi
hĩa khử:
A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu C. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl D. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
Câu 26. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hĩa - khử:
A. NaOH + HCl NaCl + H2O B. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 D. 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2 ƠN TẬP HỌC KỲ I A – ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I I . PHẦN LÝ THUYẾT
Tồn bộ lý thuyết trong các chương Chương 1: Nguyên tử
Chương 2: Bảng tuần hồn và định luật tuần hồn các nguyên tố hố học Chương 3: Liên kết hố học
Chương 4: Phản ứng oxi hố - khử
II . BÀI TỐN
Dạng 1: Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn, giải thích, một số tính chất cơ bản của nguyên tố. So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Dạng 2: Tìm tên nguyên tố.
B – HƯỚNG DẪN ƠN TẬPI. CÂU HỎI ƠN TẬP I. CÂU HỎI ƠN TẬP
Chương I: Nguyên tử Bài 1: Thành phần nguyên tử
1. Hãy cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt cơ bản tạo nên nguyên tử?
2. Tại sao nĩi khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân?
Bài 2: Hạt nhân nguyên tử – nguyên tố hĩa học – Đồng vị
1. Thế nào là số khối? Định nghĩa nguyên tố hĩa học? Nhận xét về quan hệ giữa số khối và khối lượng nguyên tử?
2. Những đặc trưng cơ bản của nguyên tử?
Bài 3: Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
1. Đồng vị là gì? Cách xác định nguyên tử khối trung bình? 2. Phân biệt khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối?
Bài 4: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử
1. Trong nguyên tử, electron chuyển động như thế nào?
Bài 6: Lớp và phân lớp electron
1. Thế nào là lớp electron , phân lớp electron? Mỗi lớp cĩ bao nhiêu phân lớp?
2. Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp?
Bài 7: Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron
1. Cấu hình electron nguyên tử là gì?
2. Nêu hiện tượng sớm bão hịa và bán bão hịa gấp.
3. Thế nào là nguyên tố s, p, d, f? Đặc điểm của lớp electron ngồi cùng?
Chương II
Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học – Định luật tuần hồn Bài 9. Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học
1. Nguyên tắc sắp xếp?
2. Số thứ tự nguyên tố, số thứ tự nhĩm nguyên tố, thứ tự chu kì trong bảng tuần hồn cho ta biết những thơng tin gì?
3. Cho biết loại nguyên tố ở đầu và cuối mỗi chu kì (cấu hình electron chung)? Bảng tuần hồn cĩ bao nhiêu chu kì? Mỗi chu kì cĩ bao nhiêu nguyên tố? Tại sao?
4. Nhĩm nguyên tố là gì? Cho biết cơ sở để phân loại nhĩm A và nhĩm B. BTH cĩ bao nhiêu nhĩm A và bao nhiêu nhĩm B?
5. Những chu kì nào được gọi là chu kỳ nhỏ, chu kì lớn?
6. BTH cĩ các khối nguyên tố nào? Đặc trưng cấu tạo nguyên tử của mỗi khối?
Bài 10: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hĩa học
2. Nêu mối quan hệ giữa cấu hình, số thứ tự nhĩm và tính kim loại, phi kim?
3. Nêu đặc điểm của các nguyên tố nhĩm VIIIA, IA, VIIA?
Bài 11, 12, 13: sự biến đổi tuần hồn một số đại lượng vật lí, sự biến đổi tính chất các nguyên tố hĩa học – Định luật tuần hồn. Ý nghĩa của bảng tuần hồn.
1. Độ âm điện là gì? Cho biết quan hệ giữa độ âm điện và bán kính nguyên tử.
2. Tính kim loại là gì? Tính phi kim là gì? Cho biết quan hệ giữa tính kim loại và năng lượng ion hĩa, tính phi kim và độ âm điện.
3. Độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì và trong một nhĩm?
4. Dựa trên cơng thức của hợp chất với hiđro, oxit và hiđroxit bậc cao nhất của các nguyên tố chu kì 3, hãy nhận xét sự biến đổi hĩa trị của các nguyên tố nhĩm A. Tính axit-bazơ của Oxit và Hiđroxit tương ứng? (quan hệ giữa độ mạnh tính axit-bazơ với độ mạnh về tính kim loại, phi kim)
5. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử, vị trí và tính chất các nguyên tố trong BTH?
Chương III. Liên kết hĩa học
1. Liên kết hĩa học là gì? Tại sao các nguyên tử cĩ khuynh hướng liên kết với nhau hình thành phân tử?
2. Cĩ bao nhiêu loại liên kết hĩa học? Dựa trên cở sở nào để phân loại liên kết hĩa học? 3. So sánh liên kết ion, liên kết cộng hĩa trị cĩ cực, liên kết cộng hĩa trị khơng cực?
4. Hĩa trị của nguyên tố trong hợp chất ion, hợp chất cộng hĩa trị? Cách xác định?
5. So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử? Nêu ví dụ? 6. So sánh liên kết cộng hĩa trị, liên kết ion?
Chương IV. Phản ứng oxi hĩa khử
1. Thế nào là số oxi hĩa? Quy tắc xác định số oxi hĩa?
2. Phản ứng oxi hĩa-khử là gì? Phân biệt chất oxi hĩa, chất khử? Sự oxi hĩa, sự khử?
3. Cân bằng phản ứng oxi hĩa khử? Phân loại phản ứng trong hĩa học vơ cơ.