C. HF D HNO
A. H2S, H2SO3, H2SO4 B K 2S, Na2SO3, K2 SO
C. H2SO4, H2S2O7, CuSO4 D. SO2, SO3, CaSO3
Câu 5. Hợp chất nào sau đây cĩ liên kết cộng hố trị khơng phân cực
A. H2S B. O2
C. Al2S3 D. SO2
Câu 6. Kết luận nào sau đây là khơng đúng đối với các nguyên tố trong nhĩm
VIA?
A. Trong hợp chất cộng hĩa trị với những nguyên tố cĩ độ âm điện nhỏ hơn, các ngtố trong nhĩm VIA thường cĩ số oxh là -2
B. Trong h/chất CHT với những ngtố cĩ đâđ lớn hơn,các ngtố trong nhĩm VIA (S, Se, Te) thường cĩ số oxh +4, +6
C. Trong hợp chất cộng hĩa trị với những nguyên tố cĩ độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhĩm VIA thường cĩ số oxh là +6
D. Tùy trường hợp oxi cĩ thể cĩ số oxh -2, +4, +6 trong các hợp chất
Câu 7. Trong nhĩm VIA, nguyên tố nào mang ý nghĩa là tên một quốc gia
A. S B. Se
C. Te D. Po
Câu 8. Một số nguyên tố trong nhĩm oxi cĩ số oxh là +4 hoặc cực đại là +6 là
do:
A. Năng lượng ion hĩa I1 thấp
B. Các ng tố đĩ vừa cĩ tính phi kim vừa cĩ tính kim loại C. Trong cấu hình e ngtử cịn cĩ obitan d trống
D. Tất cả các ý trên
Câu 9. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhĩm oxi – lưu
huỳnh là:
A. ns2np2 B. ns2np4
C. ns2np6 D. (n-1)d10ns2np4
OXICâu 1. Kết luận nào sau đây là đúng đối với O2? Câu 1. Kết luận nào sau đây là đúng đối với O2?
A. Oxi là ngtố cĩ tính oxh yếu nhất nhĩm VIA. B. Phân tử khối của khí oxi là 16
C. Liên kết trong ptử oxi là LKCHT khơng cực D. Tính chất cơ bản của oxi là tính khử mạnh
Câu 2. Trong phịng thí nghiệm để thu khí oxi người ta dùng phương pháp đẩy
nước. Tính chất nào sau đây là cơ sở để áp dụng cách thu khí này đối với oxi? A. oxi cĩ nhiệt độ hố lỏng thấp -1830C
B. oxi ít tan trong nước
C. oxi là khí hơi nặng hơn khơng khí D. oxi là chất khí ở nhiệt độ phịng
Câu 3. Ở 200C, 1atm, 1 lít nước hồ tan tối đa 31ml O2 (đktc). Vậy nồng độ oxi trong nước là đáp án nào sau đây:
A. 1,38.10-3 M B. 1,64.10-3 MC. 1,29.10-3 M D. 1,53.10-3 M C. 1,29.10-3 M D. 1,53.10-3 M
Câu 4. Cho các phản ứng sau đây phản ứng nào oxi đĩng vai trị là chất oxi
hố?
(1) C + O2 CO2 (2) 2Cu + O2 2CuO (3) 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O (4) 3Fe + 2O2 Fe3O4
A. (1), (2) B. (2), (4)
C. (3) D. Cả 4 phản ứng
Câu 5. Trong các nhĩm chất sau đây, nhĩm nào chứa các chất đều cháy trong
oxi?
A. CH4, CO, NaCl B. H2S, FeS, CaO C. FeS, H2S, NH3 D. CH4, H2S, Fe2O3
Câu 6. 6 gam một kim loại M cĩ hố trị khơng đổi khi tác dụng với oxi tạo ra
10 g oxit. Kim loại M là đáp án nào sau đây?
A. Zn (M=65) B. Fe (M=56)
C. Mg (M=24) D. Ca (M=40)
Câu 7. Một phi kim R tạo với oxi 2 oxit, trong đĩ % khối lượng của oxi lần
lượt là 50% và 60%. R là:
A. C B. S
C. N D. Cl
Câu 8. Thể tích oxi ở điều kiện chuẩn cần dùng để đốt cháy hồn tồn 1,2 kg
C là:
A. 2,24 lít B. 22,4 lít
C. 224 lít D. 2240 lít
Câu 9. Khối lượng KClO3 phịng thí nghiệm cần chuẩn bị cho 8 nhĩm học sinh thí nghiệm điều chế oxi là bao nhiêu gam? Biết mỗi nhĩm cần thu O2 vào đầy 4 bình tam giác thể tích 250 ml. Biết tỉ lệ hao hụt là 0,8 %
A. 29,4 g B. 44,1 g
C. 294 g D. 588 g
Câu 10. Khi nhiệt phân cùng một khối lượng KMnO4, KClO3, KNO3, CaCO3, muối nào tạo nhiều oxi nhất :
A. KMnO4 B. KClO3
C. KNO3 D. CaCO3
Câu 11. Để sản xuất oxi trong cơng nghiệp, người ta dùng phương pháp điện
thu được 5,6 m3 O2 (đkc) là đáp số nào sau đây? Cho khối lượng riêng của H2O là 1 g.ml
A. 4,5 lít B. 9 lít
C. 18 lít D. 21 lít
Câu 12. oxi trong khơng khí được hình thành là do
A. Phân hủy KClO3 B. Sự quang hợp
C. Phân hủy H2O2 D. Sự hĩa lỏng khơng khí
Câu 13. Cho hỗn hợp khí gồm 0,8g O2 và 0,8g H2 tác dụng với nhau, khối lượng nước thu được là:
A. 1,6g B. 0,9g
C. 1,2g D. 1,4g
Câu 14. Khí nào sau đây khơng cháy trong oxi khơng khí:
A. CO B. CO2
C. H2 D. CH4
Câu 15. Đốt cháy hồn tồn 2,7g Al trong khí O2. Cĩ bao nhiêu gam Al2O3 tạo thành:
A. 5,2g B. 5,05g
C. 5,15g D. 5,1g
Câu 16. Phương pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế oxi trong cơng
nghiệp:
A. Nhiệt phân KMnO4
B. Nhiệt phân KClO3 cĩ MnO2 làm xúc tác
C. Phân huỷ H2O2
D. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng
LƯU HUỲNH
Câu 1. Tính chất vật lí nào sau đây khơng phải của lưu huỳnh:
A. Chất rắn màu vàng, giịn B. khơng tan trong nước C. cĩ tnc thấp hơn ts của nước
D. tan nhiều trong benzen, ancol etylic
Câu 2. So sánh tính chất cơ bản của oxi và lưu huỳnh, ta cĩ:
A. tính oxh của O2 < S B. tính khử của S > O2
C. khả năng oxh của O2 bằng với S D. Khả năng khử của O2 bằng của S
Câu 3. S đĩng vai trị chất khử trong những phản ứng nào sau đây:
(1) S + O2 SO2 (2) S + H2 H2S (3) S + 3F2 SF6 (4) S + 2K K2S
A. (1) B. (2) và (4)
C. (3) D. (1) và (3)
A. S + O2 SO2