ổn định tổ chức lớp(1’).
H/ đ của GV H/ đ của HS
Hoạt động 1 ĐVĐ vào bài(3’) ở lớp 7 chúng ta đã đợc làm quen với khái
niệm hàm số; một số ví dụ về hàm số ; khái niệm mặt phẳng toạ độ; đồ thị hàm số y = ax. ở lớp 9 ngồi việc ơn lại các kiến thức trên ta cịn bổ sung một số khái niệm : hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; đờng thẳng song song và xét kỹ một hàm số cụ thể y = ax + b ( a 0). Tiét này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Hoạt động 2 Khái niệm hàm số(12’) ? Khi nào đ/l y gọi là h/s của đ/l thay đổi x
GV
? Em hãy cho biết ý nghĩa cách viết y=f(x)= 2x+3 y=g(x)= 4 x H/S : tên h/s f(x); g(x) cĩ biến số là x GV cho bảng phụ( y/c h/s nhận xét) x 1 2 3 4 5 y 3 3 3 3 3 ?1 Thảo luận nhĩm 1, K/n hàm số + K/n h/s (sgk)
+H/s cho bởi bảng, cơng thức VD1: a, h/s cho bởi bảng b, h/s cho bởi cơng thức y=2x y=2x+3 y= 4 x * Cho h/s y=f(x)= 2x+3 f(3)=2.3+3=9
* x thay đổi, y luơn khơng đổi thì y là hàm hằng ?1: y=f(x)=1/2x +5 f(0)= 5; f(1)=5+ 1 2 = 11 2 ; f(2)=6; f(3)6,5; f(- 10)=0 Hoạt động 2: Đồ thị h/s(27’) ?2: H/s làm H/s 1: Bảng phụ a, H/s 2: Vẽ y=2x Gv chốt lại đồ thị của h/s 2, Đồ thị của h/s ?2 a)
Hoạt động 3: H/s đồng biến, nghịch biến ?3, H/s làm hđ nhĩm
Nhận xét về tính tăng giảm của dãy giá trị h/s với dãy giá trị b/số
H/s nhận xét * Đọc KL GV chốt lại cách CM h/s đồng biến, nghịch biến Củng cố ? Thế nào là hàm số? đồ thị hàm số? Hàm số đồng biến nghịch biến? Cịn tg thì cho hs làm bài 1(sbt) b/ vẽ đồ thị hàm số y = 2x 3, H/s đồng biến, nghịch biến ?3,
Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi x R Khi x tăng dần thì giá trị của y cũng tăng dần
+Biểu thức -2x + 1 xác định với mọi
x R
Khi x tăng dần thì giá trị của y giảm dần
TQ: (sgk) ∀ x1,x2 R a, Nếu x1< x2 mà f(x1)<f(x2) thì h/s y=f(x) đ/b trên R b, Nếu x1< x2 mà f(x1)>f(x2) thì h/s y=f(x) nghịch biến trên R Bài 1(sbt) a, là h/s (k/n)
b, Khơng là h/s vì x=3 y cĩ hai giá trị là 6 và 4
Hoạt động 4 Hớng dẫn về nhà(2’) Học bài Làm bài tập: 1; 2; 3 trong sgk tr 44; 45
*G: hớng dẫn học sinh bài số 3 sgk *Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
Ngày soạn 11/10/2015 Ngày dạy : 9C 16 /10/2015
Tiết 19 Luyện tập
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Củng cố các khái niệm : “ hàm số ” ; “ biến số ” , “ đồ thị của hàm số ” , hàm số đồng biến trên R , hàm số nghịch biến trên R .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của hàm số , kỹ năng về vẽ đồ thị hàm số , kỹ năng “ đọc ” đồ thị .
3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận trong tính tốn, vẽ đồ thị.
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phơng tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10 ph)
Học sinh 1: Giải bài tập 1b -Học sinh 2 Giải bài tập 2 ( 45 ) Hoạt động 2: (32 phút) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) đồ thị hs y=a x cĩ dạng ntn? muốn vẽ đờng thẳng cần xác định mấy điểm ?
ngồi điểm O cần xđ thêm 1 điểm?
tơng tự vẽ đồ thị?
tính chu vi ntn?
tính diện tích tam giác cần biết những gì?
Học sinh Hàm số đồng biến , nghịch biến khi nào ? Lấy ví dụ minh hoạ
Học sinh Giải bài tập 2 ( 45 )
Luyện tập Giải bài tập 3 ( sgk 45) – Vẽ đồ thị y = 2x và y = -2x Cho x =1 thì y =2 Điểm A(1;2) thuộc đồ thị O (0;0) Vậy đờng thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x Cho x =1 thì y =-2 Điểm B (1; -2) thuộc đồ thị Vậy đờng thẳng OB là đồ thị hàm số y =-2x Giải bài tập 5 ( sgk - 45) a) Với x = 1 y = 2.x = 2 Điểm C ( 1 ; 2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2x .
Với x = 1 y = 1 Điểm D ( 1 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x .
Vậy đờng thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x ; đ- ờng thẳng OD là đồ thị hàm số y = x .
Ta cĩ A ( 2 ; 4 ) ; B ( 4 ; 4 )
PABO = AB + BO + OA
Lại cĩ trên hệ trục Oxy AB = 2 ( cm ) Cĩ OB = √42 +42 =√32=4√2 ( cm) OA = √42 +22 =√20=2√5 ( cm) PABO = 2 + 4 √2+2√5 12,13 (cm) Diện tích tam giác OAB là
S = 122. 4=4 ( cm2 ) 22. 4=4 ( cm2 ) Giải bài tập 6 ( SGK - 4 ) -2,5 -2,25 -1,5 -1 0 1 1,5 2,25 2,5 -1,25 - 1,125 - 0,75 -0,5 0 0,5 0,75 1,125 1,25 0,75 0,875 1,25 1,5 2 2,5 2,75 3,125 3,25
b) Ta thấy giá trị của hàm số y = 0,5x +2 luơn lớn hơn giá trị của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị khi biến x lấy cùng một giá trị .
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hớng dẫn về nhà : (3 phút)
- Nêu khái niệm hàm số , cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số
- Hàm số đồng biến , nghịch biến khi nào ? Nguyễn Tất Chiến THCS Sỏi Sơn
2-2 -2 x y O x g x( ) = -2ìx f x( ) = 2ìx
*Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc các khái niệm đã học .
- Giải bài tập 7 ( sgk - 4 ) Gợi ý : tính f (x1) và f (x2) rồi so sánh . - Đọc trớc bài hàm số bậc nhất . Ngày soạn 17/10/2015 Ngày dạy : 9C 19 /10/2015 Tiết 20 Hàm số bậc nhất A-Mục tiêu :
1. Kiến thức: Hàm số bậc nhất là hàm số cĩ dạng y = ax + b , trong đĩ hệ số a luơn khác 0 .
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b luơn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R . + Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 , nghịch biến trên R khi a < 0 .
2. kỹ năng: nhận biết đợc hàm số bậc nhất, chỉ ra đợc tính đồng biến của hàm bậc nhất
y =ax + b dựa vào hệ số a.
3.Thái độ : Chú ý, tích cực hợp tác xây dựng bài
B-Chuẩn bị:
GV : Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án .
Bảng phụ ghi ? 1 ( sgk ) .
HS : Học thuộc các khái niệm về hàm số , tính chất đồng biến nghịch biến của hàm
số . Biết cách chứng minh tính đồng biến nghịch biến của hàm số
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 5
ph)
Học sinh 1
- Cho hàm số y = 3x + 1 và y = -3x + 1 tính f ( 0) , f (1) , f (2) , f(3) rồi nhận xét tính đồng biến , nghịch biến của 2 hàm số trên .
Hoạt động 2: ( 15 phút)
1 : Khái niệm về hàm số bậc nhất nhất
- Bài tốn cho gì ? yêu cầu gì ? - GV treo bảng phụ sau đĩ gọi Hs điền vào chỗ (...) cho đúng yêu cầu của bài ?
- Gợi ý : Vận tốc của xe ơ tơ là bao nhiêu km/h từ đĩ suy ra 1 giờ xe đi đợc ?
- Sau t giờ xe đi đợc bao nhiêu km ? - Vậy sau t giờ xe cách trung tâm Hà Nội bao xa ?
- áp dụng bằng số ta cĩ gì ? Hãy điền giá trị tơng ứng của s khi t lấy giá trị là 1 giờ , 2 giờ , 3 giờ , ... - Qua bài tốn trên em rút ra nhận
1 : Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài tốn ( sgk ) ? 1 ( sgk )
- Sau 1 giờ ơ tơ đi đợc là 50 km . - Sau t giờ ơ tơ đi đợc : 50.t (km) .
- Sau t giờ ơ tơ cách trung tâm Hà Nội là : s = 50t + 8 ( km ) HN Bến xe Huế ?2 ( sgk ) - Với t = 1 giờ ta cĩ : s = 50.1 + 8 = 58(km) . - Với t = 2 giờ ta cĩ: s = 50.2 + 8 = 108 ( km) . - Với t = 3 giờ ta cĩ : s = 50.3 + 8 = 158 ( km ) . ...Vậy với mỗi giá trị của t ta luơn tìm đợc 1 giá trị tơng ứng của s s là hàm số của t .
xét gì ?
- Hàm số bậc nhất là hàm số cĩ dạng nào? cho ví dụ
Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ?: chỉ rõ a .b y1 = 3x 5 ; y 2 = (a - 2 ) x- 10 y3 = 2 1 3 x ; y4 = 1- x y5 = -8x ; y 6 = 3 2 x + 4 y7= 2 38x 6 Hoạt động 3: (20phút) - Hàm số đợc xác định khi nào ? - Hàm số y = ax + b ( a 0 ) đồng biến , nghịch biến khi nào ?
GV: Giới thiệu tính chất
Trong các hàm số đã lấy ở trên hàm số nào đồng biến, nghịch biến? Vì sao? y1 = 3x 5 y 2 = (a - 2 )x -10 y3 = 2 1 3 x ; y4 = 1- x y5 = -8x ; y 6 = 3 2 x + 4 y7= 2 38x 6
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 4 ( sgk ) - Hàm số bậc nhất là hàm số cĩ dạng : y = ax + b ( a 0 ) 2 Tính chất: Hàm số bậc nhất y = ax + b Tập xác định : mọi x thuộc R
Đồng biến khi a > 0. Nghịch biến khi a < 0
Ví dụ ( sgk ) Xét hàm số : y = -3x + 1 + TXĐ : Mọi x thuộc R
a = -3 <0 nên hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R
đồng biến y1, y3, nghịch biến y4, y5,y6
Khơng phải là hàm bậc nhất y7 Cha xác định y2 ?4 * Ví dụ : a) Hàm số đồng biến : y = 5x - 2 ( a = 5 > 0 ) b) Hàm số nghịch biến : y = -2x +3 ( a = -2 < 0) Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hớng dẫn về nhà : (5 phút) - Hàm số bậc nhất là hàm số cĩ dạng nào ? TXĐ của hàm số ? - Hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến khi nào ?
*Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa , tính chất . Nắm chắc tính đồng biến , nghịch biến của hàm số
- Nắm chắc cách chứng minh hàm số đồng biến , nghịch biến .
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Giải các bài tập trong sgk - 48 .
Ngày soạn 17/10/2015
Ngày dạy : 9C 23 /10/2015
Tiết 21 Luyện tập
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất .
2. Kỹ năng: Nhận biết đợc hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến, nghịch biến dựa vào hệ số a. Tìm điều kiền của tham số để 1 hàm số là hàm bậc nhất, hàm đồng biến, nghịch biến . Biểu diễn toạ độ các điểm trên mặt phẳng toạ độ. Cách xác định hệ số a của hàm số bậc nhất khi biết đồ thị đi qua 1 điểm .
3. Thái độ : Tích cực, hợp tác xây dựng bài
B-Chuẩn bị:
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phơng tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ: (10ph)
Học sinh 1Hàm số bậc nhất cĩ dạng nào ? đồng biến, nghịch biến khi nào ?
Học sinh 2 Giải bài tập 9
Hoạt động2: (32 phút)