Tiết 1:
Hoạt động Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
Hoạt động 1:
Đọc mục tiêu
GV yêu cầu HS đọc mục tiêu; Hoạt động cá nhân.
Hoạt động 2:
Tiếp cận kiến thức.
GV yêu cầu học sinh lấy tam giác đã chuẩn bị và hoạt cá nhân nhóm mục a.
Cho 2 học sinh đứng tại chổ tră lời và thống nhất ý kiến cả lớp.
GV: yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi mục b. Giáo viên quan sát hổ trợ. Chấm điểm vào vở cho 2 cặp đôi. Lấy ý kiến thống nhất của cả lớp và nhận xét hoạt động của các cặp đôi.
A. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức 1. a.
GV: yêu cầu học sinh đọc tính chất GV:nêu lại tính chất.
GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân vẽ hình và viết giả thiết kết luận vào vở
Giáo viên quan sát hỗ trợ. Chấm điểm vào vở 3 học sinh ở 3 nhóm.
Gv: vẽ hình lên bảng, yêu cầu 1 học sinh lên bảng viết giả thiết kết luận cho hs nhận xét. Gv nhận xét chốt
b. bỏ hai ý đầu làm ý sau:
Gv: yêu cầu học sinh làm ý vẽ đường tròn của phần b hoạt động cặp đôi.
GV quan sát yêu cầu một vài cặp đôi báo cáo và nhận xét chung.
GV: yêu cầu đọc mục 2 hoạt động D Su đó giáo viên chốt kiến thức.
B. 1. Tính chất: A M E F N I B K D C ABC: 3 đường phân AD, BN, CM Cắt nhau tại I . IE = IF = IK Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 3. GV hướng dẫn học sinh về nhà đọc kĩ và hiểu nội dung của tính chất. Làm bài tập mục a hoạt động C
Tiết 2:
Hoạt động Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
Hoạt động 1:
Cũng cố lại kiến thức
Yc học sinh nhắc lại tính chất 3 đường phân giác.
Hoạt động 2:
Hoạt động luyện
GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm mục b HĐ C
tập GV theo dõi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.
Kiểm tra sản phẩm của học sinh và cho điểm 3 học sinh.
Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài làm. Cho học sinh nhận xét và sửa bài cho học sinh.
GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 1 hoạt động E.
Trình bày vào bảng nhóm.
Yc: các nhóm treo sản phẩm lên bảng để các nhóm khác nhận xét. Gv: nhận xét và cho điểm các sản phẩm làm tốt. H I N K P Ta có: 0 0 0 0 0 180 180 180 70 40 70 NMP MNP NPM NPM NMP MNP
Do 3 đường phân giác của tam giác cắt nhau tại một điểm nên suy ra PI là phân giác của
MPN MPN 700 0 35 2 2 MPN IPH Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
GV yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài đã giải và làm bài tập Mục 2 hoạt động E.
Ngày soạn: 5/9/2016
Tiết 62,63
Tên bài: Tính chất ba đường cao của tam giác
Đối tượng: Yếu, trung bình, khá.
I. Mục tiêu:
(Tài liệu hướng dẫn học).
II. Đồ dùng dạy học:
Tài liệu hướng dẫn học, thước thẳng có chia khoảng, e ke.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1:
Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:
Khởi động
- Hoạt động chung gv - hs:
? Kể tên các đường đồng quy đã học trong tam giác?
=> Vào bài.
Hoạt động 2:
Đọc mục tiêu
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân để đọc mục tiêu bài học. - Yêu cầu 1 Hs đọc. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm đường cao, tính chất của đường cao.
a) - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân => cặp đôi thực hiện yêu cầu 1.a => nhóm trưởng thảo luận chốt câu trả lời 2 câu hỏi.
b) - Yêu cầu học sinh hđ cá nhân => cặp đôi.
- Yêu cầu hs nhắc lại, gv vẽ hình lên bảng. Chốt nhanh kiến thức.
c) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện 1c. GV kiểm tra, nhóm trưởng chốt kiến thức.
- Hs thực hiện vận dụng => gv kiểm tra, đánh giá, cho điểm học sinh.
A.B.
a) Khái niệm và tính chất đường cao.
- AD là đường cao của ABC.
- 1 tam giác có 3 đường cao. - H là trực tâm.
Hoạt động 4:
Tính chất của các đường trong tam giác cân, tam giác đều.
a) Yêu cầu hs hoạt động cá nhân thực hiện 2.a => hđộng cặp đôi để trả lời câu hỏi ở 2.a.
b) Yêu cầu mỗi học sinh đọc 2.b => yêu cầu 1 đến 2 hs đọc 2.b.
c) Yêu cầu hs hoạt động cá nhân =>
hđộng cặp đôi và nhóm trưởng thảo luận chốt câu trả lởi ở 2c.
- Yêu cầu 1 hs đọc kiến thức khung màu hồng.
b) Tính chất của các đường trong tam giác cân,
tam giác đều.
- Nếu ABC cân
tại A thì AD là đường cao, phân giác,
trung tuyến, trung trực. - Nếu AD là 2 trong 4 đường trên thì ABC cân tại A.
Hoạt động 5:
Hướng dẫn, dặn dò:
-Yêu cầu HS nắm vững những nội dung kiến thức đã học trong bài.