Toán: SO SÁNH SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU:
- So sánh được các số có nhiều chữ số. Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Bài 1, bài 2, bài 3 II.CHUẨN BỊ:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: So sánh các số có nhiều chữ số.
a.So sánh 99 578 và 100 000
GV viết lên bảng 99 578 ……. 100 000, yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó b. So sánh 693 251 và 693 500 GV viết bảng: 693 251 ……… 693 500 693 251 < 693 500 hay 693 251 > 693 500 HS sửa bài
HS điền dấu & tự nêu HS nhắc lại
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tự làm bài & giải thích lại tại sao lại chọn dấu đó.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự làm bài, giải thích tại sao lại chọn số đó.
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách tiến hành để tìm ra được câu trả lời đúng.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS quan sát các hình, sau đó suy nghĩ, tính để tìm ra hình có chu vi lớn nhất.
Củng cố Dặn dò: Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu
HS điền dấu & tự nêu cách giải thích HS nhắc lại
HS làm bài HS sửa bài HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn . II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết GV kiểm tra lại BT1, 4
Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 GV kết luận, chốt lại ý đúng.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 (mỗi em đọc 1 ý)
HS đọc lần lượt từng câu văn, thơ, nhận xét về tác dụng & cách dùng trong các câu đó
Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu
phần sau là lời nói của Bác Hồ. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu
câu sau là lời nói của Dế Mèn. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu
bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà HS đọc thầm phần ghi nhớ
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải:
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS:
+ Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là những lời đối thoại) + Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm
GV nhận xét Củng cố Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Từ đơn & từ phức
trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm
HS thực hành viết đoạn văn vào VBT Một số HS đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp
Cả lớp nhận xét