Hóa chất, dụng cụ, thiết bị máy móc

Một phần của tài liệu Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây đinh lăng (polyscias fruticóa (l ) harms) ở nghệ an và thanh hoá (Trang 32)

3. Đối t-ợng nghiên cứu

3.1. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị máy móc

3.1.1. Hóa chất

Natrisunphat (Na2SO4) khan.

3.1.2. Dụng cụ

- ống sinh hàn xoắn ruộn gà, phiễu thuỷ tinh.

- Bình định mức cổ nhỏ loại 500ml, và loại 1000ml. - Nồi áp suất.

- Bếp ga mini, xilanh, rổ tre.

- Các lọ tiêu chuẩn để bảo quản tinh dầu.

3.1.3. Thiết bị máy móc

- Máy sắc ký (GC):

- Máy sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC/MS):

3.2. Địa điểm, thời gian lấy mẫu

Mẫu đinh lăng đ-ợc thu hái ở hái ở tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa.

- Mẫu thứ nhất (ký hiệu ĐL1): Thân và lá cây đinh lăng đ-ợc lấy ở ph-ờng Trung Đô, thành phố Vinh, Nghệ An.

+ Khối l-ợng 5kg.

+ Ngày lấy mẫu: 07/12/2009.

- Mẫu thứ hai (ký hiệu ĐL2): Thân và lá cây đinh lăng đ-ợc lấy ở thị trấn nông tr-ờng Thống Nhất, Yên Định, Thanh Hóa.

+ Khối l-ợng 5 Kg.

+ Ngày lấy mẫu: 10/12/2009.

Các mẫu thực vật đã đ-ợc ThS. Nguyễn Tiến C-ờng, bộ môn Thực vật, khoa Sinh học, tr-ờng Đại học Vinh định danh là đinh lăng lá nhỏ có tên khoa học Polyscias fruticosa (L.)Harms.

3.3. Tiến hành tách tinh dầu

Để tách tinh dầu đinh lăng ta sử dụng ph-ơng pháp cất lôi cuốn hơi n-ớc, với bộ dụng cụ gồm: nồi cất (nồi áp suất), ống sinh hàn, bình hứng lắp nh- hình 4.

Hình 4: Sơ đồ dụng cụ tách tinh dầu bằng ph-ơng pháp cất lôi cuốn hơi n-ớc

Mẫu cây t-ơi đ-ợc tiến hành ch-ng cất trong ngày. Quá trình ch-ng cất đ-ợc tiến hành nh- sau:

Cho 5 kg nguyên liệu vào nồi áp suất có lót rỏ tre d-ới đáy nồi để ngăn cách đáy nồi với nguyên liệu. Cho thêm vào nồi 3 lít n-ớc cất, vặn nắp nồi vừa phải, đủ kín để tránh hiện t-ợng tinh dầu bị phân hủy do nhiệt độ và áp suất trong nồi quá lớn. Đun nồi bằng bếp ga, khi n-ớc trong nồi áp suất sôi cần điều chỉnh nhiệt độ thích hợp sao cho tốc độ nhỏ giọt (gồm n-ớc và tinh dầu) khoảng 60 - 70 giọt/phút. Đồng thời theo dõi l-ợng tinh dầu thu đ-ợc theo thời gian. Khi thấy hàm l-ợng tinh dầu không tăng thêm nữa thì ngừng ch-ng cất. Tinh dầu nhẹ hơn n-ớc nổi lên trên ở phần cổ nhỏ, ta dùng bơm tiêm hút tinh dầu cho vào lọ làm khô bởi Na2SO4 khan. Sau đó hút tinh dầu vào lọ tiêu

chuẩn rồi cho vào tủ lạnh giữ ở nhiệt độ 5oC. Đọc thể tích tinh dầu thu đ-ợc và tính hàm l-ợng % so với mẫu t-ơi.

Không nên để hỗn hợp tinh dầu và n-ớc rơi từng giọt vào bình định mức mà hứng từ từ theo thành bình.

3.4. Định l-ợng tinh dầu

Sau khi ch-ng cất bằng lôi cuốn hơi n-ớc thu lấy tinh dầu, chúng tôi tiến hành xác định hàm l-ợng tinh dầu và thu đ-ợc kết quả nh- sau:

Bảng 1: Bảng định l-ợng tinh dầu cây đinh lăng ở TP Vinh - Nghệ An và Yên Định - Thanh Hóa

Mẫu Khối l-ợng (g) Thời gian ch-ng cất (phút) Tốc độ nhỏ giọt (giọt/phút) Thể tích tinh dầu (ml) Hàm l-ợng tinh dầu (%) ĐL1 5000 150 65 - 70 1,3 0,026 ĐL2 5000 150 60 - 70 1,4 0,028

Hàm l-ợng tinh dầu trong thân và lá cây đinh lăng thấp: Mẫu lấy ở thành phố Vinh - Nghệ An có hàm l-ợng 0,026%; còn mẫu lấy ở Yên Định - Thanh Hóa có hàm l-ợng 0,028%. Chúng không có sự khác biệt nhiều về hàm l-ợng tinh dầu.

3.5. Xác định thành phần hóa học của tinh dầu

Các mẫu tinh dầu đ-ợc phân tích trên máy sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC - MS) của hãng Agilent Technologies HP 6890N. Agilent Technologies HP 6890N/HP 5973 MSD đ-ợc lắp với cột tách mao quản và vận hành sắc ký với nhiệt độ buồng bơm mẫu 250oC. Nhiệt độ detectơ 260oC. Ch-ơng trình nhiệt độ buồng điều nhiệt: 60oC (2 min), tăng 4oC/min cho đến 220oC, dừng ở nhiệt độ này trong 10 min với He làm khí mang.

Việc xác nhận các cấu tử đ-ợc thực hiện bằng cách so sánh các dữ kiện phổ MS của chúng với phổ chuẩn đã đ-ợc công bố có trong th- viện Willey/Chemstation HP.

Phần 4

KếT QUả Và THảO LUậN

4.1. Tinh dầu cây đinh lăng ở thành phố Vinh - Nghệ An 4.1.1. Hàm l-ợng tinh dầu

Mẫu nghiên cứu là phần thân và lá cây đinh lăng (Polyscias fruticosa

(L.) Harms) đ-ợc thu hái vào lúc 8 giờ ngày 7 tháng 12 năm 2009 ở ph-ờng Trung Đô, thành phố Vinh, Nghệ An, với khối l-ợng 5kg.

Mẫu đ-ợc ch-ng cất bằng ph-ơng pháp cất lôi cuốn hơi n-ớc, tinh dầu thu đ-ợc là một chất lỏng màu vàng, trong suốt, nhẹ hơn n-ớc, không tan trong n-ớc, có mùi thơm đặc tr-ng, hàm l-ợng tinh dầu là: 0,026% so với khối l-ợng nguyên liệu t-ơi.

4.1.2. Xác định thành phần hóa học

Thành phần hóa học tinh dầu cây đinh lăng ở Nghệ An đ-ợc xác định bằng ph-ơng pháp sắc ký khí (GC) và sắc ký khí - khối phổ ký liên hợp (GC/MS). Sắc ký đồ GC đ-ợc trình bày ở hình 5.

Hỡnh 5: Sắc ký đồ của tinh dầu cõy đinh lăng ở phường Trung Đụ, thành phố Vinh, Nghệ An

Theo kết quả phân tích cho thấy thành phần hóa học của tinh dầu cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) là hỗn hợp nhiều chất trong đó có 15 hợp chất đã đ-ợc xác định. Kết quả đ-ợc trình bày ở bảng 2:

Bảng 2: Thành phần hóa học của tinh dầu cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở ph-ờng Trung Đô,

thành phố Vinh, Nghệ An STT Hợp chất Hàm l-ợng % 1 metylthymol ete 0,91 2  - tecpinen 0,73 3 ylangen 0,51 4  - copaen 0,24 5  - bourbonen 1,41 6  - elemen 2,37 7 gecmacren - D 24,84 8 - elemen 13,62 9 guaia - 3,7 - dien 1,04 10 iso leden 1,30 11  - caryophylen 2,77 12  - amophen 0,99 13 - farnesen 32,49 14 ∆ - cadinen 1,07 15 gecmacren - B 6,17 16 Ch-a xác định 3,58 17 Các chất khác 5,96

Từ bảng 2 ta thấy tinh dầu cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở ph-ờng Trung Đô, thành phố Vinh, Nghệ An có 15 hợp chất đã xác định chiếm 90,46%. Thành phần chính của tinh dầu chủ yếu là các hợp chất thuộc loại secquitecpen bao gồm  - farnesen (32,49%), gecmacren - D (24,84%),  - elemen (13,62%). Ngoài ra còn có một số hợp chất có thành hàm l-ợng t-ơng đối lớn nh-: gecmacren - B (6,17%) và một hợp chất ch-a xác định với hàm l-ợng 3,58%.

4.2. Tinh dầu cây đinh lăng ở Yên Định, Thanh Hóa 4.2.1. Hàm l-ợng tinh dầu

Mẫu nghiên cứu là phần thân và lá cây đinh lăng (Polyscias fruticosa

(L.) Harms) đ-ợc thu hái vào lúc 8 giờ ngày 10 tháng 12 năm 2009 tại thị trấn nông tr-ờng Thống nhất, Yên Định, Thanh Hóa, với khối l-ợng 5kg.

Mẫu đ-ợc ch-ng cất bằng ph-ơng pháp cất lôi cuốn hơi n-ớc, tinh dầu thu đ-ợc là một chất lỏng màu vàng, trong suốt, nhẹ hơn n-ớc, không tan trong n-ớc, có mùi thơm đặc tr-ng, hàm l-ợng tinh dầu là: 0,028% so với khối l-ợng nguyên liệu t-ơi.

4.1.2. Xác định thành phần hóa học

Thành phần hóa học tinh dầu cây đinh lăng ở Thanh Hóa đ-ợc xác định bằng ph-ơng pháp sắc ký khí (GC) và sắc ký khí - khối phổ ký liên hợp (GC/MS). Sắc ký đồ GC đ-ợc trình bày ở hình 6.

Hình 6: Sắc ký đồ của tinh dầu cây đinh lăng ở thị trấn nông tr-ờng Thống nhất, Yên Định, Thanh Hóa

Theo kết quả phân tích cho thấy thành phần hóa học của tinh dầu cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) là hỗn hợp nhiều chất trong đó có 15 hợp chất đã đ-ợc xác định. Kết quả đ-ợc trình bày ở bảng 3:

Bảng 3: Thành phần hóa học của tinh dầu cây đinh lăng

(Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở thị trấn nông tr-ờng Thống Nhất, Yên Định, Thanh Hóa

STT Hợp chất Hàm l-ợng % 1 metylthymol ete 0,27 2  - tecpinen 1,43 3 ylangen 0,27 4  - bourbonen 0,7 5  - elemen 1,77 6 gecmacren - D 24,86 7 - elemen 14,29 8 guaia - 3,7 - dien 0,69 9  - caryophylen 0,74 10  - amophen 0,37 11 - farnesen 38,45 12 ∆ - cadinen 0,97 13 gecmacren - B 6,17 14  - cadien 0,13 15 Ch-a xác định 4,16 16 alloaromadendren 0,04 17 Các chất khác 4,42

Từ bảng 3 ta thấy tinh dầu cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở tại thị trấn nông tr-ờng Thống nhất, Yên Định, Thanh Hóa có 15 hợp chất đã xác định chiếm 91,42%. Thành phần chính của tinh dầu chủ yếu là các hợp chất thuộc loại secquitecpen bao gồm  - farnesen (38,45%), gecmacren - D (24,86%),  - elemen (14,29%). Ngoài ra còn có một số hợp chất có thành hàm l-ợng t-ơng đối lớn nh-: gecmacren - B (6,17%) và một hợp chất ch-a xác định với hàm l-ợng 4,16%.

4.3. Nhận xét chung

Từ kết quả nhận đ-ợc ở bảng 2 và bảng 3 ta có sự so sánh về thành phần các hợp chất trong tinh dầu cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở Nghệ An và Thanh Hóa qua bảng sau:

Bảng 4: So sánh tỷ lệ % của một số hợp chất chính trong tinh dầu cây đinh lăng ở Nghệ An và Thanh Hóa

Hợp chất Nghệ An Thanh Hóa

 - farnesen 32,49 38,45

gecmacren - D 24,84 24,86

 - elemen 13,62 14,29

gecmacren - B 6,17 6,17

Từ bảng 4 ta thấy thành phần chính trong tinh dầu cây đinh lăng ở ph-ờng Trung Đô, thành phố Vinh, Nghệ An và thị trấn nông tr-ờng Thống nhất, Yên Định, Thanh Hóa là giống nhau. Nh-ng thành phần chính trong tinh dầu của cây đinh lăng ở thị trấn nông tr-ờng Thống nhất, Yên Định, Thanh Hóa có hàm l-ợng % lớn hơn trong tinh dầu của cây đinh lăng ở ph-ờng Trung Đô, thành phố Vinh, Nghệ An. Điều này cũng phù hợp với hàm l-ợng

tinh dầu thu đ-ợc khi ch-ng cất và định l-ợng theo d-ợc điển Việt Nam I cho kết quả 0,026% ở Nghệ An và 0,028 % ở Thanh Hóa so với mẫu t-ơi.

Sự khác nhau về hàm l-ợng tinh dầu và hàm l-ợng % các thành phần trong tinh dầu của cây đinh lăng tuy không lớn song có thể do các yếu tố nh- đất đai, khí hậu, vị trí địa lý, tuổi cây…khác nhau.

Khối phổ đồ và công thức của một số hợp chất có thành phần lớn trong tinh dầu đinh lăng.

KếT LUậN

1. Đã tách và xác định đ-ợc hàm l-ợng tinh dầu trong thân và lá cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở ph-ờng Trung Đô, thành phố Vinh, Nghệ An là 0,026%, ở thị trấn nông tr-ờng Thống nhất, Yên Định, Thanh Hóa là 0,028% so với khối l-ợng mẫu t-ơi. Tinh dầu thu đ-ợc là một chất lỏng màu vàng, trong suốt, nhẹ hơn n-ớc, không tan trong n-ớc, có mùi

thơm đặc tr-ng.

2. Đã xác định thành phần hóa học tinh dầu cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở ph-ờng Trung Đô, thành phố Vinh, Nghệ An bằng ph-ơng pháp GC và GC/MS cho thấy tinh dầu là một hỗn hợp gồm có 15 hợp chất đã đ-ợc xác định. Thành phần chính của tinh dầu chủ yếu là các hợp chất thuộc loại secquitecpen bao gồm  - farnesen (32,49%), gecmacren - D (24,84%),  - elemen (13,62%), gecmacren - B (6,17%).

3. Đã xác định thành phần hóa học tinh dầu cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở thị trấn nông tr-ờng Thống nhất, Yên Định, Thanh Hóa bằng ph-ơng pháp GC và GC/MS cho thấy tinh dầu là một hỗn hợp gồm có 15 hợp chất đã xác định. Thành phần chính của tinh dầu chủ yếu là các hợp chất thuộc loại secquitecpen bao gồm  - farnesen (38,45%), gecmacren - D (24,86%),  - elemen (14,29%), Gecmacren - B (6,17%).

TàI LIệU THAM KHảO

Tài liệu tiếng Việt

1. Đỗ Tất Lợi (1977). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

2. Võ Văn Chi (1999). Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. 3. Phạm Hoàng Độ. Cây cỏ Việt Nam, tập 2. Nhà xuất bản Trẻ.

4. Lã Đình Mỡi và cộng sự (2003). Tài nguyên tinh dầu ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

5. D-ợc điển Việt Nam (1978), tập 1. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

6. Võ Văn Chi, D-ơng Đức Tiến (1987). Phân loại thực vật, thực vật học bậc cao. Nhà xuất bản ĐH và THCN.

7. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Ch-ơng (1980). Sổ tay cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

8. Trần Hợp (1996). Phân loại thực vật học. Nhà xuất bản ĐH và THCN. 9. Lê Khả Kế (1973). Cây cỏ th-ờng thấy ở Việt Nam, tập 3. Nhà xuất bản

Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

10. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2002). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

11. V-ơng Thừa Ân (1995). Thuốc quý quanh ta. Nhà xuất bản Đồng Tháp. 12. Nguyễn Tiến Bân (2000). Thực vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa

học và Kỹ thuật.

13. Đỗ Huy Bích (1993). Tài nguyên cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

14. Võ Văn Chi (1998). Cây rau làm thuốc. Nhà xuất bản Đồng Tháp.

15. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2000). Cây có ích ở Việt Nam, tập 1,2. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

16. Vũ Văn Chyên (1976). Tóm tắt đặc điểm họ cây thuốc. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

17. Lê Trần Đức (1995). Y d-ợc học dân tộc - thực tiễn trị bệnh. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

18. Đỗ Tất Lợi (1992). Các ph-ơng pháp chế biến tinh dầu. Nxb KHKT, Hà Nội.

19. Hoàng Văn Lựu (2000). Hợp chất thiên nhiên. Tr-ờng Đại học Vinh. 20. Hoàng Văn Lựu (2000). Ph-ơng pháp sắc ký và khối phổ ký. Tr-ờng

ĐHSP Vinh.

21. Nguyễn Hữu Đỉnh, Trần Thị Đà (1999). ứng dụng một số ph-ơng pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử. Nhà xuất bản Giáo dục.

Tài liệu tiếng Anh

22. Tomita M., Okamoto Y., Kiku T., Osaki K., Nishkawa M., Kamiya K., Sasaki Y., Matoba K., Goto K. (1971) Alkalois of Menispermaceous plants. CCLIX. Alkaloids of Menispermum dauricum. Strutures of acutumine and acutumidine, chlorine - containing alkaloids with novel skeleton, Chem. Pharm. Bull. 19, 770 - 791.

23. Alain muselli, Tran Minh Hoi, Luu Dam Cu, La Dinh Moi, Jean - Marie Bessire, A nge Bighelli, Joseph Casarova (1999), Composition of the essential oil of Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr. (Araliaceae) from Viet Nam, flavour and Fragrance journal, 14 (1) 41 - 44.

24. Singh S. B., Thakur R.S. (1982) Structure and Stereochemistry of paristerone, a novel Phytoecdysone from the tubers of Paris polyphylla, Tetahedron, 38, 2189 - 2194.

25. Mayo P. de (1959). Mono and secquiterpenoids the higher terpenoids. Interscience publishers, inc, New York, Ltd London.

26. Djearssi, C. (1960) Optical Rotatory Dispdrion - Ap - plications to Organic Chemistry. Mc Graw - Hill, New York.

Một phần của tài liệu Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây đinh lăng (polyscias fruticóa (l ) harms) ở nghệ an và thanh hoá (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)