- Ghép lời ca Giáo viên đàn giai điệu toàn bài, học sinh nghe hát nhẩm theo.
I MỤC TIÊU:
I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -Giúp hs chỉnh sử những chỗ đọc còn sai -Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp bài đọc nhạc số 4. 2.Kĩ năng
- Hát tốt những ca khúc mang âm hưởng dân ca của các vùng miền
3.Thái độ
-Biết cảm nhận những ca khúc mang âm hưởng dân ca từng vùng miền của đất nước, từ đó thêm yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên 1.Giáo viên
-Băng đĩa nhạc có một số bài hát mang âm hưởng dân ca.
-Tập một vài đoạn trích để hát minh hoạ: Trông cây lại nhớ đến Người; Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh (Âm hưởng dân ca của Nghệ An- Hà Tĩnh); Bóng cây kơ- nia (Âm hưởng dân ca Tây Nguyên); Đi học;Tiếng hát giữa rừng Pắc bó(Âm hưởng dân ca của dân tộc Tày miền núi phía Bắc.)…
-Máy catsset
2. Học sinh
-Sách giáo khoa âm nhạc 9,vở ghi -Nhạc cụ gõ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức. (1’)Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Bài cũ . (5’)Kiểm tra đọc nhạc trong khi ôn. 3.Bài mới.
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
Gv ghi bảng Gv đọc Gv yêu cầu Gv giúp học sinh Gv chỉ định HĐ 1. (15’) Ôn tập đọc nhạc số 4: Cánh én tuổi thơ.
- Học sinh nghe lại bài nhạc một lần và tự điều chỉnh những chỗ còn sai.
- Học sinh đọc nhạc kết hợp gõ phách - Hát lời kết hợp gõ theo nhịp.
- Sửa sai.
- Đọc nhạc và hát lời toàn bài nhạc một lần nữa.
- Kiểm tra đọc nhạc và hát lời ca của bài nhạc. (2-3 em lên bảng đọc bài). Giáo viên nhận xét đánh giá ghi
Hs ghi bài. Hs nghe và tự điều chỉnh Hs thực hiện Hs lên bảng đọc bài
Gv ghi bảng Gv yêu cầu Gv đặt câu hỏi Gv nhận xét những nội dung học sinh đưa ra và tóm rắt một số nội dung chính. Giáo viên điều khiển máy hoặc hát trích đoạn. Gv hỏi Gv yêu cầu Gv gd điểm. HĐ 2 . (18’) Âm nhạc thường thức :
Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca.
Học sinh tự nghiên cứu nội dung trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Theo em hiểu ca khúc như thế nào gọi là ca khúc mang âm hưởng dân ca?( Những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca để sáng tác nên, dựa trên thang âm, điệu thức, giai điệu.)
Dân ca và ca khúc mang âm hưởng dân ca khác nhau ở điểm nào?(Dân ca do nhân dân sáng tác không rõ tác giả cụ thể nào được lưu truyền rộng rãi không có bản gốc và có nhiều dị bản.Ca khúc mang âm hưởng dân ca do nhạc sĩ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ là bản gốc nên những người biểu diễn phải theo bản gốc đó. - Nghe trích đoạn một vài bài hát mang âm hưởng dân ca.
? Khi nghe hát những ca khúc mang âm hưởng dân ca các em có cảm nhận gì như thế nào?
* Những ca khúc mang âm hưởng dân ca thường dễ đi vào lòng người nghe do đậm nét âm nhạc truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc nên cảm thấy gần gũi thân thiết. Những ca khúc này làm góp phần làm đời sống âm nhạc của chúng ta thêm phong phú và độc đáo.
- Từng nhóm thảo luận và giới thiệu những tác phẩm mang âm hưởng dân ca của vùng, miền, dân tộc mà các em vừa tìm ra.(Có thể hát trước lớp, nếu cá nhân nào hát hay giáo viên có thể ghi điểm để động viên khuyến khích.) Nếu còn thời gian giáo viên hát cho học sinh nghe thêm một vài đoạn trích khác mang âm hưởng dân ca.
-Biết cảm nhận những ca khúc mang âm hưởng dân ca từng vùng miền của đất nước, từ đó thêm yêu quê hương đất nước.
Hs ghi bài Hs đọc bài, nghiên cứu và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hs nghe và tóm tắt ghi bài. Hs nghe- cảm nhận. Hs trả lời Hs thảo luận Hs chú ý 4.Củng cố: (5’)
-Nhắc lại sơ lược về nội dung của phần âm nhạc thường thức: Ca khúc mang âm hưởng dân ca