III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
-ÔN HÁT BÀI LÍ KÉO CHÀI GIỌNG: RÊ THỨ(Dm) TĐN SỐ
-GIỌNG: RÊ THỨ(Dm)- TĐN SỐ 4 I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
-Giúp các em sửa phần lời ca mới cho bài Lí kéo chài. -Giúp các em hát bài hát thuần thục hơn.
-Cung cấp kiến thức nhạc lí cho hs
2.Kĩ năng
-Luyện hát có lĩnh xướng- xô, thể hiện đúng tính chất khoẻ mạnh rắn rỏi của bài hát. -Phân biệt giọng Rê thứ tự nhiên và giọng Rê thứ hoà thanh.
-Đọc đúng giai điệu, tiết tấu, bài TĐN số 4 ở giọng Rê thứ hoà thanh.
3.Thái độ
-Luôn đoàn kết,tương trợ giúp đỡ nhau.
II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên 1.Giáo viên
-Một vài đoạn trích viết ở giọng thứ để minh hoạ cho học sinh thấy được tính chất mềm mại của giọng thứ: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng(Phong Nhã); Cánh
en tuổi thơ (Phạm Tuyên)…
-Chép bài nhạc số 4 ra bảng phụ.
2. Học sinh
-Sách giáo khoa âm nhạc 9,vở ghi
-Nhạc cụ gõ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức: (2’)Kiểm tra sĩ số lớp. Hát đầu giờ. 2.Bài cũ : (4’) Kiểm tra phần làm bài tập về nhà của học sinh. 3.Bài mới:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
Gv ghi bảng Gv hát Gv yêu cầu Gv chỉ định Gv ghi bảng Gv chỉ định
HĐ1 .(9’) Hát ôn bài: Lí kéo chài.
-Nghe lại bài hát.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Yêu cầu các em hát rõ lời,lấy hơi đúng chỗ.Sử dụng hát xướng và hát xô; Giáo viên giúp sửa sai cho các em.
- Kiểm tra hát. Giáo viên kiểm tra một hoặc hai nhóm hát bài hát, có thể hát phần lời mới các em đặt.
Giáo viên nhận xét và ghi điểm cho các em.
HĐ 2. (12’) Nhạc lí.Giọng Rê thứ- TĐN số 4. 1.Giọng rê thứ
Viết công thức giọng thứ, thành lập giọng rê thứ.
Kết luận. Hs ghi bảng Hs nghe tự điều chỉnh Hs lên bảng Hs ghi bài Hs lên bảng
Gv đặt câu hỏi Gv thực hiện Gv ghi bảng GV yêu cầu Gv đọc và hướng dẫn học sinh chia câu Gv hướng dẫn học sinh đọc nhạc
Gv đàn
GVgd
Giọng Rê thứ hoá biểu có một dấu hoá (si giáng); Âm chủ là âm Rê.(Hoá biểu và cấu trúc trong sách giáo khoa.)
Giọng rê thứ có hoá biểu giống giọng nào các em đã học?(giọng pha trưởng: Giọng pha trưởng và giọng rê thứ có quan hệ như thế nào với nhau?( Là hai giọng song song)
+ Giọng thứ và thứ hoà thanh có điểm gì khác nhau? Thứ hoà thanh có bậc 7 thăng.
+Giáo viên treo bảng đã viết hai giọng thứ và thứ hoà thanh để học sinh khắc sâu lại kiến thức giữa giọng thứ và thứ hoà thanh có bậc 7 khác nhau nên cấu tạo cung và nửa cung cũng khác nhau.
+ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc giọng Rê thứ và giọng Rê thứ hoà thanh.