III. Phân kali (Nhóm 3)
1. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này học sinh phải
1.1. Kiến thức
1.1.1. Môn hóa học
- Trình bày được cấu tạo phân tử của khí cacbon monooxit (CO) và khí cacbon đioxit (CO2).
- Trình bày được tính chất vật lí cơ bản của CO và CO2.
- Trình bày được các phương pháp điều chế trong PTN và CN của CO và CO2
- Trình bày được một số ứng dụng quan trọng của CO và CO2 trong đời sống và sản xuất.
- Trình bày được một số ứng dụng của muối cacbonat trong đời sống và sản xuất - Hiểu được tính chất hoá học cơ bản của CO và CO2, tính chất hoá học của axit cácbonic và muối cácbonat.
- Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên liên quan đến tính chất của hợp chất của cacbon: hiện tượng tạo thạch nhũ trong hang động núi đá vôi, hiện tượng sương mù trong ngành biểu diễn, hiện tượng hiệu ứng nhà kính...
Trình bày được một số quá trình sinh hóa diễn ra trong cơ thể sinh vật và tự nhiên: quang hợp ở thực vật, hô hấp ở động vật và thực vật, chu trình cacbon trong tự nhiên, hệ sinh thái và quản lí tài nguyên thiên nhiên.
Lớp 10 – NC: Bài 8: Quang hợp ở nhóm thực vật. Bài 11: Hô hấp ở thực vật.
Bài 12: Hô hấp ở động vật.
Lớp 12 – NC: Bài 61: Các chu trình sinh – địa – hóa trong hệ sinh thái. Bài 64:
Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên.
1.1.3. Môn địa lí
- Trình bày được thành phần tương đối của các khí có trong bầu khí quyển trái đất, trình bày về hiện tượng hiệu ứng nhà kính...
- Nêu được một số vấn đề mang tính toàn cầu trong giai đoạn hiện nay và tương lai gần của nhân loại.
- Nêu được sự phân bố địa hình núi đá vôi của Việt nam.
- Trình bày được một số hậu quả của sự biến đổi khí hậu toàn cầu đang và sẽ tác động đến thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng: các cơn bão, xâm thực nước biển, triều cường...
- Nêu được một số vấn đề về việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và ảnh hưởng đến môi trường hiện nay.
Lớp 10 – NC: Bài 13: Khí quyển
Lớp 11 – NC: Bài 4: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
Lớp 12 – NC: Bài 7+8: Đất nước có nhiều đồi núi. Bài 17+18: Sử dụng, bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
1.1.4. Môn GDCD
- Nêu được các vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, gia tăng dân số…Từ đó thấy được trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi công dân với các vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.
- Giáo dục công dân tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc: có ý thức bảo vệ di sản thiên nhiên, bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường.
Lớp 10: Bài 13: Công dân với cộng đồng. Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại.
Lớp 11: Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Lớp 12: Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại 1.2. Kĩ năng
1.2.1. Môn hóa học
- Rèn luyện kĩ năng viết và cân bằng PTHH
- Rèn luyện kĩ năng dự đoán tính chất vật lí và hóa học cơ bản của chất dựa vào lí thuyết chủ đạo: cấu tạo phân tử, liên kết hóa học, số oxi hóa, phương trình điện ly
- Rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, kỹ năng làm việc, hợp tác nhóm. - Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết tình huống thực tiễn xảy ra trong cuộc sống một cách linh hoạt.
- Phát triển kỹ năng sưu tầm tư liệu, xử lý và sử dụng tư liệu, biết cập nhật thông tin có tính thời sự.
1.2.2. Môn sinh học
Lớp 10 – NC: Bài 8: Quang hợp ở nhóm thực vật. Bài 11: Hô hấp ở thực vật.
Bài 12: Hô hấp ở động vật
Lớp 12 – NC: Bài 61: Các chu trình sinh – địa – hóa trong hệ sinh thái. Bài 64:
Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên
1.2.3 Môn địa lí
Lớp 10 – NC: Bài 13: Khí quyển
Lớp 11 – NC: Bài 4: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
Lớp 12 – NC: Bài 7+8: Đất nước có nhiều đồi núi. Bài 17+18: Sử dụng, bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
1.2.4. Môn GDCD
Lớp 10: Bài 13: Công dân với cộng đồng. Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại.
Lớp 11: Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Lớp 12: Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại
1.2.5. Giáo dục kĩ năng sống
- Biết cách ứng sử, giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tiễn cuộc sống một cách linh hoạt theo truyền thống tốt đẹp của dân tôc, theo hiến pháp và pháp luật nhà nước và luật pháp quốc tế.
1.3. Thái độ
- Chăm chỉ, say mê học tập, có thái độ hợp tác trong các hoạt động nhóm.
- Có nhận thức về một môi trường sống trong sạch, thấy rõ trách nhiệm của bản thân về ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân làm biến đổi khí hậu toàn cầu góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ môi trường, sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí.
1.4. Định hướng các năng lực cần hình thành và phát triển
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống
2. Chuẩn bị
2.1. Giáo viên (GV)