Thử nghiệm với chất tăng độ nhớt là PEG4000 34

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất men muối tan sử dụng cho sản xuất gạch granite (Trang 35 - 39)

L ỜI MỞ ĐẦ U 3

2.2.2 Thử nghiệm với chất tăng độ nhớt là PEG4000 34

Căn cứ trên thành phần hóa của xương mộc, lý thuyết tạo màu, nhóm thực hiện tính toán đưa ra đơn phối liệu men như sau:

Bảng 16: Thành phần đơn phối liệu

Đv tính: % Khối lượng

STT Nguyên liệu MMCo24 MMCo25 MMNi26 MMNi27 MMNi28

1 Muối Co(NO3)2 1 1 - - - 2 Muối Ni acetat - - 30 35 27.5 3 Trợ thấm TT - 32 - 15 22.5 4 Nước 99 67 70 50 50 5 Tổng 1 100 100 100 100 100 6 PEG4000/Tổng 1 50 50 50 50 50 Thành phần hóa học của men muối tan theo tính toán sau khi pha thử

nghiệm:

Bảng 17: Thành phần hóa đơn phối liệu

STT TP hóa MMCo24 MMCo25 MMNi26 MMNi27 MMNi28

1 CoO 0.2 0.2 - - -

2 NiO - - 8.7 10.2 8

3 MKN 99.8 99.8 91.3 89.8 92 - Kiểm tra độ nhớt: men có độ nhớt 10”. Với độ nhớt này, men phù hợp

với phương pháp trang trí phun men.

- Nhóm thực hiện tiến hành phun men đều trên bề mặt của mẫu sản phẩm, sau đó tiến hành phun nước nhằm tăng thêm độ thấm của men. Lượng nước thấm được thay đổi nhằm thay đổi độ thấm sâu của men. - Lượng men muối tan được phun lên trên bề mặt sản phẩm: 300g/m2. - Thời gian để men thấm tự nhiên là 30 phút trước khi đưa vào tủ sấy để

cốđịnh độ thấm sâu.

35 - Kết quả thu được như sau:

Bảng 18: Kết quả thử nghiệm

STT Đơn men Lượng nước phun/lần (g/m2) Độ thấm sâu(mm) Màu trước mài Màu sau mài

1 MMCo24 50 0.8 Xanh Xanh

2 MMCo24 100 1.0 Xanh Xanh

3 MMCo25 50 1.2 Xanh Xanh

4 MMCo25 100 1.5 Xanh Xanh

5 MMNi26 50 1.2 Xanh rêu Xanh rêu 6 MMNi26 100 1.5 Xanh rêu Xanh rêu 7 MMNi27 50 1.5 Xanh rêu Xanh rêu 8 MMNi27 100 1.6 Xanh rêu Xanh rêu 9 MMNi28 50 1.5 Xanh rêu Xanh rêu 10 MMNi28 100 1.7 Xanh rêu Xanh rêu

- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra độ hút nước, kết quả thu được như sau:

Bảng 19: Kết quả độ hút nước

STT Mẫu Thử nghiệm Độ hút nước, % Ghi chú

1 MMCo24 0.2

2 MMCo25 0.2

3 MMCo26 0.2

4 MMCo27 0.2

5 MMNi28 0.2

36

Một số hình ảnh thí nghiệm

Mẫu MM 25

Mẫu MM28

Từ bảng kết quả trên ta có thể thấy được hiệu quả của chất trợ thấm và việc phun ẩm lên bề mặt gạch sau khi được phun men có tác động nhiều đến

độ thấm sâu của men. Kết quả thu được là khả quan, tuy nhiên do hiện nay, phương pháp trang trí được áp dụng tại các nhà máy gạch granite vẫn là phương pháp in lưới, do vậy để đảm bảo về yếu tố công nghệ, có thể triển khai sản xuất thử nghiệm và thử nghiệm với quy mô bán công nghiệp được thì

37

nhóm thực hiện đề tài chỉ lựa chọn các đơn phối liệu MM16, MM18 để đưa vào sản xuất thử nghiệm.

9 Kết luận

Từ các kết quả thí nghiệm và thử nghiệm ở trên, nhóm thực hiện đề tài rút ra được các kết luận sau:

- Để khống chế độ thấm sâu của men muối tan vào trong xương gạch granite cần phải khống chế các yếu tố sau đây:

o Thời gian thấm tự nhiên, yếu tố này là quan trọng vì chỉ cần thời gian thấm tự nhiên giữa các sản phẩm khác nhau là độ thấm sâu sẽ khác nhau do đó dẫn đến màu sắc sản phẩm sẽ không đồng

đều, dẫn đến giảm chất lượng.

o Thành phần đơn phối liệu của men muối tan, hàm lượng chất trợ

thấm đưa vào đủ để thấm đến độ thấm đạt yêu cầu, phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất và không làm giảm hiệu quả phát màu của sản phẩm.

o Hàm lượng nước phun vào phải hợp lý đểđảm bảo cho men sau khi được in lên trên sản phẩm sẽđược hòa tan tiếp trong nước để

men tiếp tục thấm sâu vào xương. Hàm lượng nước được phun phải hợp lý, nếu ít quá thì không đảm bảo độ thấm sâu, nếu nhiều quá thì cường độ mộc yêu, nếu quá trình sấy không triệt để sẽ dễ

dẫn đến việc sản phẩm bị nứt sau nung. Vì vậy nước được phun vào thành hai lần, mỗi lần 150g/m2.

- Đối với các muối tan khi hòa tan vào nước, dung dịch muối có pH~8- 10 thì cần sử dụng chất tăng độ nhớt là CMC-Na là hợp lý, sẽ thu được hồ men muối tan có độ nhớt phù hợp cho quá trình in lưới.

- Đối với các muối tan khi hòa tan vào nước, dung dịch muối có pH~5-7 thì cần sử dụng chất tăng độ nhớt là PEG4000, tuy nhiên hồ men muối tan thu được chỉ có độ nhớt phù hợp cho công nghệ trang trí bằng phương pháp phun men.

- Nhóm thực hiện đề tài lựa chọn được đơn phối liệu đơn màu MM16 và MM18 làm đơn phối liệu để sản xuất thử nghiệm.

38

CHƯƠNG 3. SN XUT TH NGHIM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất men muối tan sử dụng cho sản xuất gạch granite (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)