Thí nghiệm lần 2 28

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất men muối tan sử dụng cho sản xuất gạch granite (Trang 29 - 33)

L ỜI MỞ ĐẦ U 3

2.1.2.2Thí nghiệm lần 2 28

Căn cứ vào các phân tích và hướng xử lý như trên, tiến hành thực hiện các hướng thí nghiệm như sau:

- Cố định thời gian thấm tự nhiên, đơn phối liệu men, thay đổi lượng nước được phun vào nhằm tăng độ thấm:

- Cố định thời gian thấm tự nhiên, cố định lượng nước được phun vào, thay đổi đơn phối liệu, tăng chất trợ thấm.

- Cốđịnh thời gian thấm tự nhiên, thay đổi lượng nước được phun vào và thay đổi đơn phối liệu.

29

Bảng 10: Thành phần đơn phối liệu

Đv tính: % Khối lượng STT Nguyên liệu MM15 MM16 MM17 MM18 1 Muối K2CrO4 26.4 20.4 17.16 11.16 2 Muối K2Cr2O7 - 6 - 6 3 Muối K3Fe(CN)6 - - 9.24 9.24 4 Trợ thấm TT1 17.6 17.6 17.6 17.6 5 Trợ thấm TT2 - - - - 6 Nước 56 56 56 56 7 Tổng 1 100 100 100 100 7 CMC/Tổng 1 2.8 2.8 2.8 2.8 8 Ethanol/ Tổng1 8.4 8.4 8.4 8.4

Thành phần hóa học của men muối tan theo tính toán sau khi pha thử

nghiệm:

Bảng 11: Thành phần hóa đơn phối liệu

Đv tính: % Khối lượng STT Thành phần hóa MM15 MM16 MM17 MM18 1 K2O 12.4 11.5 11.9 11.0 2 Cr2O3 10.1 10.8 6.5 7.3 3 Fe2O3 - - 2.2 2.2 4 MKN 77.5 77.7 79.3 79.6

- Quy trình hòa tan được tiến hành hoàn toàn tương tự như lần thí nghiệm 1.

- Tiến hành in lưới các mẫu men lên trên gạch mộc đã được lựa chọn. Quy trình in lưới thí nghiệm được tiến hành hoàn toàn như lần thí nghiệm 1.

- Tiến hành nung thí nghiệm tại Viện và tại nhà máy. Kết quả ngoại quan thu được như sau:

30

Bảng 12: Kết quả thử nghiệm

STT Đơn men Lượng nước phun/lần (g/m2) Độ thấm sâu(mm) Màu trước mài Màu sau mài 1 MM9 150 1.5 Nâu sữa Nâu sữa 2 MM10 150 1.5 Nâu sữa Nâu sữa 3 MM11 150 1.5 Nâu nhạt Nâu sữa 4 MM12 150 1.5 Nâu nhạt Nâu sữa 5 MM15 100 1.4 Nâu sữa Nâu sữa 6 MM16 100 1.4 Nâu sữa Nâu sữa

7 MM17 100 1.4 Xanh nâu Xanh nâu

8 MM18 100 1.4 Xanh nâu Xanh nâu

9 MM15 150 1.8 Nâu sữa Nâu sữa 10 MM16 150 1.8 Nâu sữa Nâu sữa 11 MM17 150 1.8 Xanh nâu Xanh nâu 12 MM18 150 1.8 Xanh nâu Xanh nâu

- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra độ hút nước, kết quả thu được như sau:

Bảng 13: Kết quả độ hút nước

STT Mẫu Thử nghiệm Độ hút nước, % Ghi chú

1 MM9 0.2 2 MM10 0.2 3 MM11 0.2 4 MM12 0.2 5 MM15 0.2 6 MM16 0.2 7 MM17 0.2 8 MM18 0.2

31

Một số hình ảnh thí nghiệm

Mẫu MM16

Mẫu MM18

Nhận xét và phân tích:

- Với kết quả thu được như trên ta thấy được hiệu quả tác động đến quá trình thấm sâu của việc sử dụng chất trợ thấm đưa vào sản xuất men muối tan là rất lớn.

- Việc khống chếđộ thấm sâu thông qua việc kiểm soát lượng nước phun lên trên bề mặt gạch là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến độ thấm sâu của men muối tan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Men muối tan không ảnh hưởng đến độ kết khối của xương gạch granite, điều đó được thông qua độ hút nước của các mẫu có sự thay

32

- Với hàm lượng chất trợ thấm và hàm lượng nước thí nghiệm như trên, men muối tan có độ thấm sâu 1.8mm là đạt yêu cầu đề ra.

- Màu phát ổn định, đã đạt yêu cầu phát màu như nội dung đề ra.

- Men muối tan không ảnh hưởng đến độ kết khối của xương gạch granite, điều đó được thông qua độ hút nước của các mẫu có sự thay

đổi không đáng kể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất men muối tan sử dụng cho sản xuất gạch granite (Trang 29 - 33)