Viết được công thức tính momen ngẫu lực.

Một phần của tài liệu TAI LIEU TAP HUAN XD MA TRAN DE NAM 2017 (Trang 44 - 48)

D. vách ngăn phía trước.

3. Viết được công thức tính momen ngẫu lực.

momen ngẫu lực.

4. Tính toán đơn giản tìm cácđại lượng trong công thức. đại lượng trong công thức.

cùng chiều; điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế; đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn; khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần); ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực...

2. Tính toán đơn giản tìmcác đại lượng trong công các đại lượng trong công thức trường trọng lực. Số câu (điểm) 4 (1,0đ) 3 (0,75đ) 3 (0,75đ) 1 (0,25đ) Số câu (điểm) Tỉ lệ % 7 (1,75 đ)17,5 % 4 (1,0 đ)10 % TS số câu (điểm) Tỉ lệ % 22 (5,5 đ) 55 % 18 (4,5 đ) 45 %

Đề kiểm tra học kì I, hình thức trắc nghiệm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 10 (Thời gian làm bài: 60 phút, 40 câu ) Câu 1. (NB) Chuyển động của một vật là sự thay đổi

A. vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. B. vị trí của vật đó so với một vật khác.

C. hình dạng của vật đó theo thời gian.

D. vị trí và hình dạng của vật đó theo thời gian.

Câu 2. (NB) Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì kim phút đuổi kịp kim giờ sau ít nhất là

A. 10 phút.

B. 11 phút 35 giây. C. 12 phút 16,36 giây. D. 12 phút 30 giây.

Câu 3. (VDC) Hai ôtô xuất phát cùng lúc tại hai bến xe A và B cách nhau 12km, đi cùng chiều theo hướng từ A đến B. Ôtô chạy từ A có vận tốc 60km/h; ôtô chạy từ B có vận tốc 54km/h. Chọn bến xe A làm vật mốc, mốc thời gian là thời điểm hai ôtô xuất phát và chiều dương là chiều từ A đến B. Thời điểm t và vị trí x hai xe gặp nhau là

A. t = 2 giờ 20 phút và x = 150km. B. t = 2 giờ và x = 120km.

C. t = 1 giờ 30 phút và x = 90km. D. t = 1 giờ và x = 60km.

Câu 4. (NB) Vật nào có thể chuyển động thẳng đều? A. Hòn bi lăn trên máng nghiêng;

B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang; C. Pittông chạy đi, chạy lại trong xi lanh; D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao.

Câu 5. (TH) Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0+ at thì

A. v luôn luôn dương. B. a luôn luôn dương.

C. a luôn luôn cùng dấu với v. D. a luôn luôn ngược dấu với v.

tốc của xe đạp trên nửa quãng đường đầu là 12km/h và trên nửa quãng đường sau là 18km/h. Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là

A. 6 km/h. B. 15 km/h.

C. 14,4 km/h. D. 30 km/h.

Câu 7. (TH) Câu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng? A. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần theo thời gian.

B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi. C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương chiều với vận tốc.

D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo công thức s = vtbt, với vtb là vận tốc trung bình của vật.

Câu 8. (VDC) Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ôtô đạt vận tốc 14m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ôtô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là

A. a = 0,7m/s2 và v = 38m/s. B. a = 0,2m/s2 và v = 18m/s. C. a = 0,2m/s2 và v = 8m/s. D. a = 1,4m/s2 và v = 66m/s.

Câu 9. (VD) Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại ôtô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc a của ôtô là

A. – 0,5m/s2. B. 0,2m/s2. C. – 0,2m/s2. D. 0,5m/s2.

Câu 10. (VD) Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là A. v = 2gh. B. v 2gh. C. 2h v g  . D. v= gh.

Câu 11. (TH) Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào sau đây? A. Quĩ đạo là đường tròn; B. Vectơ vận tốc dài không đổi; C. Tốc độ góc không đổi; D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.

Câu 12. (VD) Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. Vận tốc góc của Trái Đất đối với trục quay của nó là

A. 7,27 . 10-4 rad/s. C. 6,20 . 10-6 rad/s. B. 7,27 . 10-5 rad/s. D. 5,42 . 10-5 rad/s.

Câu 13. (TH) Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều đang chuyển động như nhau. So với mặt đất thì

A. tàu H đứng yên, tàu N chạy. B. tàu H chạy, tàu N đứng yên. C. cả hai tàu đều chạy.

D. cả hai tàu đều đứng yên.

Câu 14. (VDC) Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s. Coi chuyển động ném ngang của viên bi là tổng hợp của hai chuyển động đồng thời: chuyển động thẳng đều theo phương ngang và chuyển động rơi tự do theo phương đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2. Sau giây đầu tiên kể từ khi bắt đầu chuyển động thì vận tốc của viên bi đối với mặt đất là

A. 19,8m/s. B. 0,2m/s. C. 5,6m/s. D. 14,0m/s.

Câu 15.(TH) Sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là A. sai số ngẫu nhiên.

B. tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. C. sai số hệ thống.

D. sai số tuyệt đối trung bình.

Câu 16. (VD) Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu thì đồ thị biểu diễn quan hệ giữa quãng đường s và thời gian rơi t có dạng

A. đường thẳng qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng g/2. B. đường thẳng qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng g. C. đường parabol.

D. đường hyperbol.

Câu 17. (NB) Cho hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực có thể là

A. 1N. B. 15N. C. 2N. D. 25N.

Câu 18. (NB) Câu nào dưới đây là đúng?

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.

B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

D. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

Câu 19. (VD) Một vật có khối lượng 8,0kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0m/s2. Lấy g = 10m/s2. Lực gây ra gia tốc này là

Một phần của tài liệu TAI LIEU TAP HUAN XD MA TRAN DE NAM 2017 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w