1000N B 500 N C 100N D 400 N.

Một phần của tài liệu TAI LIEU TAP HUAN XD MA TRAN DE NAM 2017 (Trang 49 - 52)

D. vách ngăn phía trước.

A. 1000N B 500 N C 100N D 400 N.

Câu 33. (NB) Cánh tay đòn của lực F đối với một trục quay là A. khoảng cách từ điểm đặt của lực Fđến trục quay. B. độ lớn của lực F.

C. chiều dài của trục quay.

D. khoảng cách từ giá của lực Fđến trục quay.

Câu 34. (VD) Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N bằng một đòn gánh dài 1m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh nằm cân bằng trên vai thì người đó phải điều chỉnh vai đặt vào đòn gánh ở vị trí

A. cách thùng gạo 40cm. B. cách thùng ngô 40cm. A . B. C. D . 

C. chính giữa đòn gánh. D. bất kì trên đòn gánh.

Câu 35. (TH) Hai lực F1 và F2 song song, cùng chiều. Hợp lực F1 của hai lực đó có

độ lớn thỏa mãn điều kiện A. F = F1 + F2 và F1 d2 F2 d1. B. F = F1 + F2 và F1 d1 F2 d2. C. F = F1 – F2 và F1 d2 F2 d1. D. F = F1 + F2 và F1.d2 = F2.d1 .

Câu 36. (TH) Thước MN đồng chất có thể quay quanh trục đi qua O. Trường hợp nào dưới đây thước nằm ở vị trí cân bằng bền?

Câu 37. (TH) Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì cần A. hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.

B. hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế. C. nâng cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế. D. nâng cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.

Câu 38. (NB) Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng? A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.

B. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại. C. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó.

D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật.

Câu 39. (VD) Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc không đổi thì chịu thêm một momen lực không đổi tác dụng vào vật. Momen lực này sẽ làm thay đổi đại lượng nào?

A. Tốc độ góc của vật;

B. Mômen quán tính của vật; C. Khối lượng của vật;

M O N A. M O N B. M O N C. M O N D.

D. Không thay đổi đại lượng nào.

Câu 40. (NB) Ngẫu lực là cặp lực có đặc điểm

A. song song, cùng chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật. B. song song, ngược chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật. C. song song, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.

D. song song, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật.

ĐÁP ÁN1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A X X B X X X X X X X X X X C X X X X X X D X X 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A X X X X X X X B X X X X X C X X X X X D X X X

Đề kiểm tra học kì I, hình thức tự luận ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 10

(Thời gian 60 phút)

- Đề kiểm tra học kì I, hình thức tự luận được suy ra từ đề kiểm tra hình thức trắc nghiệm gồm 40 câu. Bảng trọng số, số câu và điểm số của đề kiểm tra như sau:

Nội dung Tổng số tiết TS tiết lý thuyết

Số tiết quy đổi Số câu Điểm số

BH VD BH VD BH VD 1. Động học chất điểm 14 10 7,0 7,0 1 1 2,0 2,0 2. Động lực học chất điểm 11 8 5,6 5,4 1 1 1,75 1,5 3. Cân bằng và chuyển động của vật rắn 9 8 5,6 3,4 1 1 1,75 1,0 Tổng 34 26 18,2 15,8 3 3 5,5 4,5

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍLỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

(Thời gian 60 phút, tự luận)

Câu 1 (2,0 điểm).

a) Thế nào là sự rơi tự do? Cho ví dụ ? b) Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do ?

c) Viết công thức tính vận tốc và quãng đường của sự rơi tự do.

Câu 2 (2,0 điểm).

Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng là: x = 80t2 + 50t + 10 (cm, s)

a) Tìm gia tốc của chuyển động ? b) Tìm vận tốc lúc t = 1 s.

c) Tính quãng đường đi của vật sau 3 s tính từ thời điểm ban đầu.

Câu 3 (1,75 điểm).

Phát biểu và viết hệ thức của định luật 2 Niu-tơn ?

Câu 4 (1,5 điểm).

Một vật có khối lượng m = 2 kg nằm trên mặt ngang, tác dụng vào vật lực

F theo phương ngang có độ lớn F = 3 N, làm vật chuyển động. Hệ số ma

sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là t = 0,1. Lấy g = 10 m/s2.

a) Hãy phân tích tất cả các lực tác dụng lên vật và tính gia tốc của chuyển động.

b) Tính vận tốc của vật sau 30 s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.

Câu 5 (1,75 điểm).

Momen lực đối với một trục quay là gì? Viết công thức tính momen lực đối với một trục quay và chỉ ra đơn vị của nó.

Câu 6 (1,0 điểm).

Một thanh chắn đường dài 7,8 m có trọng lượng 210 N, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2 m. Thanh có thể quay linh động quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm cân bằng theo phương ngang?

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu

hỏi Nội dung kiển thức Điểm Ghi chú

Một phần của tài liệu TAI LIEU TAP HUAN XD MA TRAN DE NAM 2017 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w