V. Các biện pháp thi công chi tiết a Bãi đúc và chứa dầm, cọc BTCT
4. Công tác quản lý chất lợng vật t, vật liệu đa vào thi công
Chất lợng vật t, vật liệu là yếu tố cơ bản để tạo ra công trình có chất lợng cao chúng tôi hết sức coi trọng công tác này. Chất lợng vật liệu phải đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 91.100.20. Để quản lý chất lợng vật t, vật liệu đa vào thi công chúng tôi tiến hành các bớc nh sau:
− Lựa chọn nguồn gốc vật t, vật liệu phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế. − Tổ chức vận chuyển và bảo quản vật t vật liệu.
− Công tác lấy mẫu kiểm tra, thí nghiệm vật t vật liệu. 4.1. Lựa chọn nguồn gốc vật t, vật liệu.
− Vật t vật liệu đa vào sử dụng cho thi công phải lựa chọn nguồn gốc vật t, vật liệu có tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn mà thiết kế quy định hoặc do chủ đầu t chỉ định. Các vật t vật liệu này chúng tôi trực tiếp quan hệ với nhà sản xuất hoặc thông qua các đại lý hay đơn vị kinh doanh có uy tín, tín nhiệm trên thị trờng. Các nhà cung cấp vật liệu đều phải trình chứng chỉ
vật liệu có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng, có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lợng do cơ quan có thẩm quyền cấp.
− Tiến hành lấy mẫu vật t đa đi kiểm tra tại các cơ quan quản lý chất lợng của nhà nớc. Khi có chứng chỉ đảm bảo chất lợng vật t phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật mà thiết kế quy định chúng tôi sẽ trình Chủ đầu t và Kỹ s giám sát nếu đợc chấp thuận mới ký hợp đồng cung cấp đa vào sử dụng. 4.2. Tổ chức vận chuyển bảo quản vật t vật liệu.
Vật t vật liệu đợc vận chuyển bằng các thiết bị chuyên dùng, tránh gây gãy, đổ, vỡ.
Vật t đợc cung cấp thành nhiều lần để thuận tiện trong công tác bảo quản, đảm bảo chất lợng vật liệu luôn đợc mới.
− Xi măng đợc bảo quản trong kho có mái che, đợc đặt trên palét cách mặt nền tối thiểu 20cm. Không đợc chồng quá 10 bao/lớp. Thờng xuyên đợc đảo đều, lô hàng nào nhập kho trớc xuất sử dụng trớc lô hàng nào nhập kho sau xuất sử dụng sau. Việc bảo quản xi măng theo TCVN 2682-1992. − Thép đợc chất chồng trong kho tránh đợc ma, gió không cao quá 1,2m và
đợc để theo chủng loại khác nhau để dễ dàng lấy ra sử dụng.
− Cát, đá đợc đổ trên các khu vực cao ráo, riêng biệt không để lẫn lộn các kích cỡ hạt và nhiễm bẩn.
− Các loại vật t dễ vỡ, dễ gãy đợc bảo quản trong kho theo từng loại riêng biệt cho đến khi lắp đặt xong
4.3. Công tác lấy mẫu kiểm tra, thí nghiệm vật t vật liệu.
Tất cả các loại vật t vật liệu trớc lúc đa vào sử dụng đều phải đợc lấy mẫu kiểm ta thí nghiệm để đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn định mức kỹ thuật của thiết kế.
− Thép đợc lấy 5 mẫu - 100 thanh sản phẩm để kiểm tra cờng độ chịu kéo, nén tuân theo TCVN 197-85 và TCVN198-85.
− Tổ mẫu đợc lấy ngay tại hiện trờng trớc khi đa vào thi công. Việc kiểm tra độ sụt của bê tông đảm bảo theo TCVN 3106-1993. Kiểm tra cờng độ chịu nén của bê tông theo TCVN 3118-1993 và cờng độ kéo khi uốn theo TCVN 3119-1993.
− Thí nghiệm kiểm tra cát theo TCVN 337-86 đến TCVN 346-86. 4.4. Công tác quản lý gia công và cấp phối
− Công tác gia công cốt thép, các loại cửa… tại xởng hay tại công trờng phải tuân theo các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo đúng quy trình quy phạm, gia công đúng kích thớc đợc thể hiện trên bản vẽ thiết kế.
− Công tác trộn bê tông, vữa xây phải đảm bảo đúng quy trình cũng nh cấp phối vế chủng loại, khối lợng vật t vật liệu và phụ gia theo yêu cầu.
− Cốt thép đợc cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thớc của thiết kế trị số sai lệch không vợt quá các giá trị ghi trong bảng 4 TCVN 4453- 1995. − Cốt thép đợc nối với nhau theo phơng pháp hàn phải đảm bảo TCVN
20TCN 71-77 và đợc kiểm tra kỹ càng bằng mắt thờng hay phơng pháp siêu âm theo TCVN 1548 -85. Đối với mối nối buộc chiều dài nối không đợc nhỏ hơn 250mm đối với cốt thép chịu kéo và200mm đối với cốt thép chịu nén, và phải đảm bảo trị số ghi trong bảng 7 TCVN 4453-1995. − Phụ gia sử dụng phải có chứng chỉ kỹ thuật đợc các cơ quan quản lý Nhà
nớc công nhận. Việc sử dụng phụ gia cần tuân theo chỉ dẫn của nơi sản xuất.