- Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ Lập giấy hẹn (nhận hồ sơ)
Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GỊN.
3.2 ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC.
Ngân hàng nhà nước cần phải nhanh chĩng hồn thiện các quy chế, thể lệ cũng như những luật lệ liên quan đến các hoạt động của ngân hàng,
phải tạo một mơi trường pháp lý thuận lợi để các tổ chức tín dụng hoạt động.
Ngân hàng nhà nước cần giải quyết những vấn đề sau:
- Thống đốc ngân hàng nhà nước cần ban hành những chỉ thị để bổ sung và khắc phục kịp thời một số điều cần sửa đổi liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm đáp ứng kịp thời nhanh chĩng nhu cầu của khách hàng.
- Củng cố, đồng thời tăng cường các quy chế quản lý kinh doanh tiền tệ. Đây là một việc rất cần thiết vì quy chế kinh doanh tiền tệ là một hệ thống đảm bảo an tồn cho vay, chúng quán triệt trong tất cả hoạt động của tất cả các ngân hàng, là định hướng cho các tác nghiệp của ngân hàng.
- Hồn thiện các quy chế về cầm cố, thế chấp, bảo lãnh vay vốn ngân hàng. Quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan hành chính trong các cơng việc liên quan đến thế chấp,cầm cố như quản lý tài sản, quản lý đất đai, quản lý vốn…
- Đưa ra những chuẩn mực đánh giá chất lượng tín dụng,trong đĩ cĩ tiêu chuẩn về đảm bảo tiền vay để từ đĩ đề ra mức rủi ro cho phép đối với mỗi ngân hàng.
- Hình thành và sử dụng các quỹ dự phịng bù đắp rủi ro một cách hợp lý và phù hợp với tình hình thực tiễn nước ta.
- Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC). Sau hơn 10 năm thành lập, CIC đã đạt được một số thành tựu quan trọng, gĩp phần hạn chế được rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại, nhưng vẫn cịn những mặt hạn chế cần khắc phục:
Tính chính xác, đầy đủ, kịp thời của thơng tin chưa cao.
Chưa thu thập được dư nợ của khách hàng vay tại các tổ chức như Kho bạc nhà nước, Quỹ hỗ trợ đầu tư.
Việc thu thập thơng tin tài chính của doanh nghiệp cịn gặp nhiều khĩ khăn.
Đẩy nhanh mạnh việc áp dụng khoa học cơng nghệ trong hoạt động thơng tin tín dụng đối với tất cả các khâu: thu thập, xử lý, phân tích, dự báo và cung cấp thơng tin.
Hồn thiện tổ chức bộ máy và cán bộ của Trung tâm thơng tin tín dụng, tăng cường nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ.
Phối hợp với Ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng, các tổ chức thơng tin trong và ngồi nước để nâng cao chất lượng thơng tin. Ngân hàng nhà nước cần phải tăng cường kiểm tra, giám sát đối với các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng, thực hiện thường xuyên cơng tác thanh tra kiểm sốt dưới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động tín dụng, kịp thời phát hiện và khắc phục rủi ro, lành mạnh hố các ngân hàng thương mại, đưa hoạt động tín dụng của ngân hàng vào đúng quỹ đạo pháp luật.
Mở rộng đối tượng cho vay ngọai tệ để thanh tĩan hàng nhập khẩu, mở rộng cho vay các doanh nghiệp xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước cĩ thanh tĩan hàng hĩa đối với các doanh nghiệp trong khu chế xuất. Cần cĩ cơ chế cho vay đặc thù đối với các doanh nghiệp trong khu chế xuất – khu cơng nghiệp.
Ngân hàng Nhà Nước nghiên cứư trình Quốc hội đưa vào luật các tổ chức tín dụng nội dung quyền được trực tiếp phát mãi tài sản của bên cho vay trong quá trình thu hồi nợ.
Tĩm lại, trong quá trình hội nhập của nước ta hiện nay. Chính phủ và ngân hàng Nhà nước với vai trị và nhiệm vụ của mình phải kết hợp với nhau thành một thể thống nhất thực hiện các giải pháp trên nhằm gĩp phần hạn chế rủi ro trong họat động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại đồng thời ghúp các Ngân hàng thương mại Việt Nam đứng vững trong cạnh tranh và ngày càng phát triển.
3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU.