Qui trình xét duyệt cho vay tại ACB – chi nhánh Sài Gịn:

Một phần của tài liệu những giải pháp và kiến nghị góp phần hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng á châu – chi nhánh sài gòn (Trang 33 - 40)

CHI NHÁNH SÀI GỊN.

2.3Qui trình xét duyệt cho vay tại ACB – chi nhánh Sài Gịn:

Hoạt động tín dụng là một hoạt động rất đa dạng được phân loại theo nhiều hình thức như thời gian, đối tượng, mục đích… Xét về mặt thời gian, thời hạn cho vay thường gắn với chu kỳ luân chuyển vốn hoặc thời gian hồn thành một quy trình kinh doanh của người vay. Nghiệp vụ tín dụng là một nghiệp vụ chứa nhiều rủi ro, do đĩ để giảm thiểu tối đa rủi ro thì tồn bộ cơng việc tác nghiệp kể từ khi nhận đơn xin vay của doanh nghiệp đến khi thu hồi xong nợ được quy định theo một trình tự nhất định gọi là nghiệp vụ thẩm định xét duyệt cho vay tín dụng. Quy trình tín dụng bao gồm:

o Bước 1: LẬP HỒ SƠ KẾ HOẠCH VAY

Khi khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn, khách hàng phải liên hệ với Ngân hàng và cho Ngân hàng xem xét giấy tờ nhà, đất cũng như mục đích vay của mình, cung cấp thơng tin và các giấy tờ cần thiết chứng minh khách hàng cĩ đủ điều kiện vay vốn. Nếu được Ngân hàng đồng ý thì các nhân viên của bộ phận tiếp xúc khách hàng (Loan CSR) sẽ tiến hành lập hồ sơ xin vay và lập giấy hẹn thẩm định cho khách hàng.

Về cơ bản, đĩ là những tài liệu liên quan đến tư cách pháp nhân của người đi vay và giấy tờ nhà (bản sao). Đây là văn bản nhất thiết phải cĩ trong lần giao dịch đầu tiên. Ở các lần vay tiếp theo, khách hàng khơng cần phải trình hồ sơ pháp lý nhưng phải bổ sung các giấy tờ cần thiết liên quan đến những thay đổi như giấy tờ nhà, đất, thay đổi địa chỉ nhà ở, hộ khẩu…

Tùy theo từng loại hình tín dụng cụ thể mà hồ sơ vay vốn sẽ cĩ những giấy tờ cụ thể.

 Đối với pháp nhân: - Quyết định thành lập doanh nghiệp. - Vốn điều lệ hoạt động.

- Giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

- Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế tốn trưởng và mẫu chử ký, văn bản ủy quyền vay vốn (nếu cĩ).

- Giấy tờ nhà, đất thế chấp.  Đối với cá nhân:

- Giấy chứng minh nhân dân, hộ khẩu thường trú hoặc KT3.

- Giấy phép kinh doanh, giấy xác nhận nghề nghiệp, thu nhập hoặc giấy tăng lương (nếu cĩ).

- Giấy tờ nhà, đất thế chấp.  Ngồi ra cịn cĩ:

- 1 đơn xin vay của Ngân hàng cĩ chữ ký đầu đủ.

- Phương án vay và kế họach trả nợ, trong đĩ nêu rõ mục đích vay, tính tốn hiệu quả sử dụng vốn vay và kế hoạch trả nợ.

- Các loại giấy tờ trên khách hàng phải trình bản gốc để cán bộ tín dụng kiểm tra, đối chiếu với nội dung đã kê khai trong đơn xin vay vốn, xong trả lại cho khách hàng bản gốc, giữ lại bản sao, chưa cần thủ tục cơng chứng. Khách hàng vay phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, hợp pháp vế các tài liệu và nội dung thơng tin cung cấp cho Ngân hàng.

o Bước 2: THẨM ĐỊNH HỒ SƠ VAY VỐN VÀ LẬP TỜ TRÌNH

Ở khâu này, cán bộ thẩm định chuyên trách nhiệm thu thập thơng tin từ trực tiếp từ khách hàng, thẩm định lại những thơng tin mà khách hàng đã cung cấp trong hồ sơ vay vốn.

Các cơng việc trong quá trình thẩm định hồ sơ là việc khởi đầu quan trọng nhất trong tồn bộ quy trình tín dụng, nếu trong quá trình thẩm định khách hàng cĩ những phương án sản xuất khơng khả thi thì loại ngay để tránh rủi ro.

- Thơng tin về nhân thân và tính cư ngụ hợp pháp của khách hàng vay. - Thơng tin về khả năng thu nhập

- Đánh giá về giá trị căn nhà, đất thế chấp.

- Thơng tin về quy trình vay nợ hiện nay và quá trình trả nợ trong quá khứ của khách hàng vay tại Ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác.

- Nhận xét của địa phương về uy tín của người vay.

Đối với pháp nhân: Ngân hàng thẩm định thêm về tình hình cơng nợ (nợ phải thu, nợ phải trả) và tình hình thanh tốn cơng nợ, doanh số hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh trong thời gian hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, cần tính tốn một số chỉ tiêu định tính phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp và tình hình kinh doanh của khách hàng như:

Trên cơ sở các tài liệu và số liệu thực tế thu thập từ hồ sơ kinh tế, hồ sơ vay vốn và qua các thơng tin khác, cán bộ thẩm định sẽ tờ trình thẩm định và chịu trách nhiệm về nội dung trong tờ trình thẩm định của mình. Nội dung của tờ trình phải mạch lạc rõ ràng, thể hiện rõ quan điểm, ý kiến của cán bộ thẩm định về hồ sơ vay này cĩ khả thi hay khơng, xác định mức độ rủi ro nếu cĩ để đề xuất các biện pháp hạn chế rủi ro và các biện pháp đảm bảo khác để thu hồi nợ vay an tồn.

Trong cuộc họp ban tín dụng, cán bộ thẩm định phụ trách hồ sơ vay trình tồn bộ giấy tờ liên quan và tờ trình thẩm định cĩ nêu rõ ý kiến của mình về việc khách hàng cĩ đủ khả năng trả nợ hay khơng, đề xuất mức cho vay, thời gian trả nợ, lãi suất cho vay… cho thư ký phiên họp để trình cho trưởng ban tín dụng.

o Bước 3: XÉT DUYỆT CHO VAY

Sau khi cán bộ thẩm định trình tồn bộ hồ sơ và tờ trình thẩm định, ban Giám đốc sẽ tiến hành xem xét cĩ cho vay hay khơng. Khi quyết định cho vay, Ngân hàng cần chú ý tới hạn mức cho vay đối với khách hàng khơng vược quá 15% vốn tự cĩ và quỹ dự trữ chủa Ngân hàng và khơng vượt quá 60% tài sản thế chấp do Ngân hàng quy định giá.

Nếu khoản vay của Ngân hàng vượt quá phán quyết của Giám đốc chi nhánh thì Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm tổ chức thẩm định thơng qua hội đồng tín dụng cơ sở và chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của số

liệu và kết quả thẩm định, gửi tồn bộ lên ACB Hội Sở để tiến hành lại tính khả thi và cơ pháp lý của dự án. Sau khi Tổng Giám Đốc ra quyết định, Hội Sở sẽ gửi lại cho chi nhánh để làm thủ tục cơng chứng (nếu Tổng Giám Đốc đồng ý cho vay) hoặc làm biên bản từ chối và trả lại hồ sơ cho khách hàng (nếu Tổng Giám Đốc từ chối).

o Bước 4: CƠNG CHỨNG VÀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH ĐẢM BẢO

Khi đã cĩ quyết định cho vay của Giám đốc, hồ sơ sẽ được chuyển cho các nhân viên pháp lý chứng từ để cùng với khách hàng đi cơng chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Việc cơng chứng và giao dịch đảm bảo nhanh hay chậm tùy thuộc vào giấy tờ nhà, đất của khách hàng do quận hay Thành phố cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi đã hồn tất các thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo và cơng chứng các giấy tờ liên quan, khách hàng gửi lại cho cán bộ pháp lý để kiểm tra lại tính pháp lý cả về nội dung lẫn hình thức, cả con dấu, chữ ký của những người liên quan, ngày tháng và các số liệu phải ăn khớp với nhau, tiến hành hợp đồng tín dụng. Sau khi kiểm tra xong nếu đã đúng và đầy đủ thì tiến hành chuyển hồ sơ cho bên bộ phận tiếp xúc khách hàng (Loan CSR) để ký hợp đồng tín dụng.

o Bước 5: GIẢI NGÂN

Tới đây, nhân viên Loan CSR xem lại tồn bộ hồ sơ lần nữa và tiến hành giải ngân cho khách hàng. Căn cứ vào hợp đồng tín dụng và các giấy tờ liên quan để giải ngân một lần hoặc nhiều lần cho khách hàng, trong quá trình giải ngân phải chú ý thời gian cho rút vốn, số tiền rút vốn từng lần phải phù hợp với tỷ lệ cho vay của Ngân hàng, các lần rút vốn sau cán bộ tính dụng cần kiểm tra tình hình sử dụng vốn cuả khách hàng để đảm bảo vốn vay được sử dụng đúng mục đích.

o Bước 6: KIỂM TRA VIỆC SỬ DỤNG VỐN VAY

Ngân hàng sau khi cho vay phải kiểm tra việc sử dụng vốn vay và quá trình trả vốn và lãi của khách hàng nhận tiền cho đến khi thu hồi hết vốn gốc và lãi cũng như việc thực hiện các điều khoản cam kết trong hợp đồng tín dụng. Cụ thể cán bộ tín dụng cần kiểm tra các nội dung:

- Đối chiếu dư nợ cho vay của hợp đồng tín dụng với giá trị hình thành từ vốn vay.

- Kiểm tra tình trạng xây dựng dự án, tiến độ thi cơng, thời gian hồn cơng, giá trị thực hiện.

- Định kỳ đối chiếu số liệu trên hợp đồng tín dụng với số liệu kế tốn và số liệu của khách hàng xem cĩ đúng khơng: số tiền cho vay, số tiền trả nợ hàng tháng (hàng quý), dư nợ cịn lại.

Cán bộ tín dụng kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất tại đơn vị khách hàng theo nội dung phương án và điều khoản hợp đồng đã ký. Mỗi lần kiểm tra, cán bộ tín dụng phải lập biên bản kiểm tra và nêu ý kiến về tình trạng cuả khách hàng tại thời điểm đĩ, các biên bản kiểm tra phải được lưu trong hồ sơ vay vốn của khách hàng.

Nếu khách hàng cĩ những biểu hiện khơng tốt như sử dụng vốn vay sai mục đích, tài sản thế chấp bị giảm giá so với thẩm định ban đầu thì Ngân hàng cĩ biện pháp xử lý tùy theo mức độ vi phạm của khách hàng.

o Bước 7: THU HỒI NỢ GỐC VÀ LÃI

Trước ngày trả nợ khoảng 10 ngày, Ngân hàng sẽ gửi thư thơng báo trước cho khách hàng, nội dung thơng báo ghi rõ ngày, số hợp đồng tín dụng, số dư nợ cịn lại, số tài khoản… Nợ gốc được hồn trả theo kỳ hạn trả nợ hàng tháng hoặc hàng quý, ACB cĩ quyền quyết định loại kỳ hạn trả nợ và thơng báo cho bên vay. Nếu ACB khơng thơng báo, bên vay phải trả nợ hàng quý. Sau 1 tháng/ 1 quý tương ứng với kỳ hạn hàng tháng/ hàng quý, kể từ ngày nhận tiền vay lần đầu đến khi kết thúc thời gian ân hạn, bên vay phải thực hiện trả nợ gốc, trong trường hợp thay đổi hoặc trong trường hợp khác, bên vay và ACB cĩ thể ký kết lịch trả nợ riêng và đính kèm theo hợp đồng tín dụng.

Trường hợp trả nợ trước hạn, các bên phải cĩ thỏa thuận, nếu các bên thỏa thuận khơng được mà bên vay vẫn muốn trả nợ trước hạn thi bên vay phải chịu lãi trả trước hạn theo quy chế cho vay của ACB.

Đối với kỳ hạn trả gĩp hàng tháng: sau 1 tháng, kể từ ngày nhận tiền vay lần đầu, tiền lãi được trả hàng tháng. Ngày trả lãi vay trùng với ngày bên vay nhận tiền vay lần đầu.

Bên vay bằng loại tiền nào thì trả nợ bằng loại tiền đĩ. Các bên cĩ thể thỏa thuận trả nợ bằng loại tiền khác với loại tiền vay, tỉ giá quy đổi thực hiện trong trường hợp này được thực hiện như sau:

 Khỏan tiền vay bằng đồng Việt Nam, trả nợ bằng ngoại tệ/vàng thì quy đổi theo giá ngoại tệ/ vàng do ACB cơng bố tại thời điểm trả nợ.

 Khoản tiền vay là ngoại tệ/ vàng, trả nợ bằng đồng Việt Nam thì quy đổi theo giá mua ngoại tệ/ vàng do ACB cơng bố tại thời điểm trả nợ.

Tiền vay là ngoại tệ, trả nợ bằng loại ngoại tệ khác thì quy đổi theo thỏa thuận.

Trường hợp ngày phải trả nợ rơi vào ngày chủ nhật hoặc ngày lễ hay bất kỳ ngày nào mà ACB khơng làm việc thì ngày hơm sau sẽ là ngày đến hạn trả nợ và lãi vẫn tính đến ngày thực trả. Việc thu nợ thực hiện theo thứ tự: phí/ các khoản phải trả khác, lãi quá hạn, lãi trong hạn, nợ gốc.

o Bước 8: GIA HẠN NỢ, ĐIỀU CHỈNH KỲ HẠN NỢ

Trước khi khách hàng vay vốn đến hạn trả nợ nhưng vì một số nguyên nhân khách quan ngồi phạm vi quản lý điều hành của khách hàng mà khách hàng khơng thể trả nợ theo đúng thời gian trong hợp đồng thì khách hàng phải liên hệ với Ngân hàng để trình bày và làm giấy đề nghị gia hạn nợ hoặc giấy điều chỉnh kỳ hạn nợ để Ngân hàng xem xét cho gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn.

- Đối với các mĩn nợ quá 10 ngày mà khách hàng khơng trả nợ và khơng cĩ cơng văn trả lời cho Ngân hàng nguyên nhân việc chậm trả thì ACB sẽ chuyển mĩn nợ đĩ sang nợ quá hạn và áp dụng lãi suất sau:

- Đối với phần dư nợ gốc của kỳ hạn mà bên vay khơng trả nợ đúng hạn thì áp dụng mức lãi suất trong hạn;

- Đối với phần dư nợ gốc của kỳ hạn;

- Sau 30 ngày kể từ ngày ACB thơng báo thu hồi nợ trước hạn mà bên vay vẫn khơng trả đủ nợ vay (bao gồm: nợ gốc, lãi trong hạn, lãi quá hạn, phí và các khoản phải trả khác), tồn bộ số dư nợ bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất quá hạn tính trên tồn bộ số dư nợ gốc đĩ. Sau khi chuyển nợ quá

hạn, ACB cĩ quyền thực hiện các biện pháp hợp đồng theo luật định để thu hồi nợ.

o Bước 9: XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP

Nguyên tắc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ:

• Tài sản thế chấp được xử lý theo phương thức thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

• Nếu khơng thỏa thuận được giá để xử lý tài sản thế chấp (giá bán, giá bù trừ nợ… ), ACB cĩ quyền quyết định giá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• ACB cĩ quyền thu hồi nợ hoặc ủy quyền cho bên thứ ba xử lý tài sản thế chấp.

• Trường hợp một tài sản thế chấp đảm bảo nhiều nghĩa vụ tại ACB, nếu phải xử lý tài sản thế chấp để đảm bảo một nghĩa vụ thì nghĩa vụ khác tuy chưa đến hạn cũng được coi như đến hạn và ACB tiến hành thu hồi nợ.

• Tiền thu được từ xử lý tài sản thế chấp sau khi trừ vào chi phí xử lý, ACB thu theo thứ tự: nợ gốc, lãi trong hạn, lãi quá hạn, phí và các khoản phải thu khác (nếu cĩ). Tiền thu được nếu khơng đủ để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì bên thế chấp phải tiếp tục thực hiện trả nợ cho ACB.

Thực hiện xử lý tài sản thế chấp:

• Bên thế chấp phối hợp cùng ACB bán tài sản, ủy quyền cho bên thứ ba bán tài sản hoặc bên thế chấp bán tài sản với sự chấp thuận của ACB.

• Bên thế chấp giao tài sản thế chấp cho ACB để bù trừ nợ với các nội dung do hai bên thỏa thuận. Đối với những tài sản thế chấp đã được mua bảo hiểm, nếu tài sản bị rủi ro thiệt hại thì số tiền bồi thường của cơ quan bảo hiểm được dùng để trả nợ Ngân hàng.

• Sau 60 ngày kể từ khi đến hạn trả nợ mà tài sản thế chấp khơng được xử lý theo phương thức trên, ACB được quyền đơn phương, chủ động lựa chọn phương thức trực tiếp bán hoặc ủy quyền cho bên thứ ba bán tài sản. ACB trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ

bên thức ba trong trường hợp bên thứ ba cĩ nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản cho bên thế chấp.

• ACB khởi kiện, đề nghị Tịa án xử lý tài sản thế chấp theo luật định để thu hồi nợ.

o Bước 10: THANH LÝ HỢP ĐỒNG

Hợp đồng được thanh lý trong các trường hợp sau: • Khách hàng đã trả hết nợ gốc và lãi cho Ngân hàng.

• Trường hợp đã cĩ khách hàng mới ký hợp đồng tín dụng nhận lại tồn bộ số nợ gốc và lãi cịn lại của khách hàng cũ.

• Khách hàng đã thực hiện việc xử lý tài sản thế chấp và trả đủ nợ gốc và lãi cho Ngân hàng.

Sau khi thanh lý hợp đồng xong, Ngân hàng sẽ trao giấy tờ nhà, đất thế chấp để bên vay đi cơng chứng giải chấp.

Một phần của tài liệu những giải pháp và kiến nghị góp phần hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng á châu – chi nhánh sài gòn (Trang 33 - 40)