Bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế thông thường sẽ bao gồm: Hóa đom thưomg mại, phiếu đóng gói hàng hóa, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, bảo hiếm đom, giấy chứng nhận số lượng, giấy chứng nhận trọng lượng, giấy chứng nhận phẩm chất, vận đom đường biển...Mặc dù đây là những loại giấy tờ có in mẫu sẵn, nhưng khi thiết lập bộ chứng từ nhà xuất khẩu không kiểm tra cẩn thận, dẫn đến sự sai sót giữa các chứng từ, và giữa các chứng từ với L/C thì rủi ro nhà xuất khẩu sẽ không lập được bộ chứng từ phù hợp và sẽ không được thanh toán tiền hàng; hay chứng từ xuất trình không phù hợp mà ngân hàng không phát hiện ra và đã thanh toán cho nhà xuất khẩu, thì rủi ro là ngân hàng sẽ không thu hồi lại tiền được; hay do cách hiểu không thống nhất giữa các ngân hàng về tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ mà ngân hàng chiết khấu đã chiết khấu chứng từ cho người hưởng vì cho rằng chứng từ đã xuất trình hợp lệ, trong khi đó thì ngân hàng phát hành lại từ chối thanh toán vì họ cho rằng các chứng từ xuất trình bất hợp lệ; hay khi nhà nhập khẩu nhận được bộ chứng từ và phát hện ra sai sót, từ chối thanh toán và không nhận hàng, các ngân hàng cũng phải lao đao vì họ đã thanh toán cho người hưởng rồi. Trên nguyên tắc là khi mở L/C thì người mở L/C phải ký quỹ 100% giá trị của L/C vào ngân hàng, điều này để đảm bảo khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu, nhưng trên thực tế nhà nhập khẩu phải vay tiền lại từ phía ngân hàng để thanh toán18, do đó một khi đã chấp nhận mở L/C cho người thụ hưởng thì ngân hàng đã ràng buộc trách nhiệm lẫn rủi ro về phía mình, hoặc do người mua vì lý do giá thị trường biến động nếu nhập hàng về sẽ gây tổn thất cho họ nên người mua tìm mọi cách để bắt lỗi chứng từ và từ chối thanh toán. Hành trình thanh toán nhanh, tiện lợi nhưng đầy “chông gai” như vậy đòi hỏi tất cả các bên tham gia phưomg thức thanh toán tín dụng chứng từ phải thật cẩn thận trong việc lập và kiểm tra các chứng từ để hạn chế những rủi ro và tranh chấp phát sinh.
19 Điều này được áp dụng cho vận đom có tính lưu thông trên thị trường (chuyển nhượng, cầm cố...)
như vận đơn đường biển (Bill of lading), chứng
từ vận tải liên hợp (Multimodal Transport Document). Và
không áp dụng cho các loại vận đơn không có tính lưu thông như: Vận đơn đường biển không lưu
thông (Sea Waybill), vận đơn hàng không (Aừ Waybill)... Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
thì chính là chủ sở hữu của hàng hóa19. Còn bảo hiểm đom là chứng từ cho phép người được bảo hiểm quyền được bồi thường thiệt hại, và bất cứ ai nắm giữ chứng từ bảo hiểm cũng có quyền đòi hãng bảo hiểm bồi thường nếu có rủi ro hàng hóa xảy ra. Trong những thập niên 90 rất nhiều tranh chấp xảy ra liên quan đến vấn đề bản gốc và bản sao copy chứng từ được quy định tại UCP 500 điều 20 (b). Chính vì vậy mà hiểu như thế nào về bản chính và bản sao chứng từ cho đúng khi xuất trình chứng từ là một việc càn thiết để giảm thiểu các tranh chấp có thể xảy ra. Và chuyện rắc rối mà quy định tại điều 20 (b) UCP 500 mang lại là gì? Sau đây người viết xin đưa ra một ví dụ chứng minh điều này.
Ví du:
Tín dụng thư do Ngân hàng p phát hành cho Công ty X có giá trị chiết khấu tại Ngân hàng c. Trong số các chứng từ xuất trình, Tín dụng thư yêu cầu: Vận đơn một bộ gồm 3 bản gốc và 3 bản copy, giấy chứng nhận bảo hiểm gồm 2 bản gốc.
Người hưởng xuất trình chứng từ tại Ngân hàng c theo đúng yêu cầu Tín
dụng thư. Sau khi kiểm tra, Ngân hàng chiết khấu gửi chứng từ cho Ngân hàng p kèm bản gửi chứng từ với lời xã thực: “7ữV cả chứng từ phù hợp với các điều
khoản Tín dụng thư, đã được chiết khẩu...”
Một tuần sau, Ngân hàng c nhận được Telex từ Ngân hàng p thông báo bất họp lệ chứng từ như sau:
Vận đơn chỉ xuất trình một bản gốc và 5 bản copy.
Giấy chứng nhận bảo hiểm một bản gốc và một bản copy xuất trình. Bản Duplicate được ký qua giấy than.
Ngân hàng c phản ứng lại thông báo của Ngân hàng P:
“Chúng tôi không chấp nhận cái gọi là bất hợp lệ chứng từ mà Quý Ngân hàng đưa ra vì lý do sau”:
20 Phân tích các tình huống trong giao dịch tín dụng chứng từ, Nguyễn Trọng Thùy, NXB Thanh niên,
Hà Nội, Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng2000, tr. 121.
gốc phát hành là: 3”. Như vậy bản 1, bản 2 và bản 3 chính là ba bản gốc họp thành một bộ vận đon gốc ba bản.
Tưong tự, Giấy chứng nhận bảo hiểm cũng ghi “ORIGINAL” và “DUPLICATE” và trên bề mặt cũng phát hành 2 bản. Hai bản xuất trình chính là hai bản gốc “Giấy chứng nhận bảo hiểm”. Không thể coi bản “DUPLICATE” là bản phụ vì không dấu “ORIGINAL”.
Ngân hàng p dẫn chiếu điều 20 (b) UCP 500 để bảo vệ quan điểm của mình:
“Trừ khi Tín dụng thư nói khác, Ngân hàng sẽ chấp nhận chủng từ bả gốc được thiết ỉập bởi phương pháp đảnh mảy, hệ thong máy tỉnh, bằng bản giấy than với điểu kiện được đánh dấu “ORIGINAL” và khi cần được ký”.
Ngân hàng p khẳng định: Bản “DUPLICATE” và “TRIPLICATE” không có dấu “ORIGINAL” nên không thể coi là vận đom gốc.
Tưomg tự, bản “DUPLICATE” của chứng từ bảo hiểm cũng không có dấu “ORIGINAL”. Hơn nữa, nó lại được ký qua giấy than, chứ không trực tiếp bằng tay nên chỉ là bản phụ.
Ngân hàng c không đồng ý với lập luận trên và nói rằng khi vận đơn ghi số bản gốc là 3 thì 3 bản (“ORIGINAL”, “DUPLICATE”, “TRIPLICATE”) là 3 bản gốc chứ không thể coi chỉ vận đơn có ghi “ORIGINAL” mới là bản gốc. Sự phân tích tương tự cũng áp dụng cho chứng từ bảo hiểm.
Nhận xét:
Thật ra “DUPLICATE”, “TRIPLICATE” đều được hiểu là bản gốc, vì xét về mặt thực tế thì đây là vấn đề đã được các hãng vận tải (người chuyên chở) chấp nhận như là một thông lệ trong giao dịch vận tải quốc tế20. Bởi vì Ngân hàng p đã áp dụng một cách triệt để và máy móc theo điều 20 (b) UCP 500 và cho rằng 2 bản “DUPLICATE”, “TRIPLICATE” là 2 bản sao chư không phải bản gốc. Theo điều 20 (b) UCP 500 quy định như sau:
“Trừ khi được quy định khác trong Tín dụng thư, ngân hàng sẽ chấp nhận như là bản chỉnh, những chứng từ được lập, hoặc thể hiện được lập
21 Toàn tập UCP 500 (Phân tích và bình luận toàn diện các tình huông trong tín dụng chứng từ),
Nguyễn Trọng Thùy, NXB Thống kê,
Hà nội, 2000, tr.281.
Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
2. bằng bản giấy than
Với điều kiện là chúng được đóng dấu là bản gốc và khi cần thiết
chứng từ được kỷ. Chủng từ có thế được kỷ bằng tay, bằng chữ kỷ qua fax, bằng dấu chữ kỷ đục lỗ, bằng con dấu, bằng kỷ hiệu hoặc bằng bất cứ phương pháp chứng thực nào của máy móc hoặc điện tử.
Và theo cách hiểu UCP 500 thi chứng từ gốc là ngoài các loại chứng từ viết tay hoặc bằng trang đầu của máy đánh chữ thì tất cả các chứng từ còn lại được tạo ra từ các phưomg tiện khác thì cần có dấu “ORIGINAL” mới trở thành bản gốc21. Và đương nhiên Ngân hàng p áp dụng triệt để theo UCP 500 cũng không phải là lỗi của họ, vì trách nhiệm của họ là tuân thủ theo UCP 500 khi kiểm tra chứng từ.
Nhưng khó khăn ở chỗ các chứng từ được đóng dấu “DUPLICATE”, “TRIPLICATE” được các hãng vận tải sử dụng như là bản gốc. Mặc dù việc sử dụng này rất ít xảy ra nhưng không phải là không có. Neu như có những chứng từ như vậy đem đi xuất trĩnh thì sẽ bị từ chối vì ngân hàng chỉ dựa vào tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ trong UCP 500. Và khi UCP 600 ra đời tại điều 17 quy định bản gốc và bản sao cũng không khắc phục được nhược điểm đó. Cụ thể điều 17c như sau
“Trừ khi chủng từ được quy định khác, ngân hàng sẽ chấp nhận chứng từ như là chủng từ gốc, nầỉ chủng từ:
i. Thể hiện được viết, đánh mảy, đục lỗ, hoặc đóng dấu bằng tay
của người phát hành hoặc
ii. thể hiện là giấy văn thư chỉnh thức của người phát hành chứng từ
hoặc
iii. ghi rõ chứng từ gốc, trừ khi có tuyên bổ không áp dụng chứng từ
xuất trình ”.
Quy định như thế cũng không khác gì so với quy định trong UCP 500. Nó không bù lắp được khuyếm khuyết ở điều 20 (b) UCP 500. cũng chính vì trong thời gian qua có những vụ tranh chấp về hình thức của chứng từ gốc xuất phát từ UCP 500 và UCP 600 không quy định rõ ràng dẫn đến mỗi bên có mỗi cách hiểu khác nhau khi vận dụng. Một điều đáng mừng là tại điều 28 của bản
Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
ISBP/2007 đã bổ sung kịp thời khuyếm khuyết ấy. Xin được trích nguyên văn điều 28 như sau:
“Documents issued in more than one original may be marked “original”. “duplicate”, “triplicate”, “first originaỉ”“second originaỉ”, etc. Non of these marking wỉll disquaỉity a document as an original”.
Nhưng dù sao đi chăng nữa UCP 600 nên đưa thẳng sự giải thích giống như điều 28 ISBP/2007 vào trong điều 17 để việc bổ sung đó được biết đến nhiều hom.
Thật ra không phải chỉ có những tranh chấp phát sinh do UCP có khuy ếm khuyết, không quy định rõ ràng mà ngay cả UCP có quy định rõ ràng nhưng người lập chứng từ vẫn thực hành sai sót, và kế cả những ngân hàng khi tham gia vào việc kiểm tra chứng từ cũng có những cách hiểu không giống nhau khi áp dụng UCP. Dưới đây người viết xin đưa thêm một ví dụ về tranh chấp liên quan đến chứng từ xuất trình là vận đom đường biển. Như ở ví dụ trước người viết đề cập đến vận đom đường biển là một loại chứng từ quan trọng hom một số loại chứng từ khác mà việc lập và kiểm tra từ hình thức và nội dung phải thật cẩn thận, kỹ lưỡng. Trong vận đom đường biển ngoài việc thể hiện đầy đủ trong nội dung như: tư cách của người ký phát vận đom, vận đom có chuyển tải hay không, thì việc ghi chú hàng “đã bốc” lên tàu nào và tại cảng nào cũng rất quan trọng, và tùy theo từng trường họp cụ thể mà người lập phải ghi chú sao cho đúng đế khi xuất trình chứng từ không bị từ chối.
Ví du:
Tín dụng thư được ngân hàng p phát hành quy định một số điều khoản giao hàng như sau:
2. Vận đom đường biển “đã bốc”
3. Giao hàng từ cảng pháp đến cảng thành phố Hồ Chí Minh-Việt Nam 4. Cho phép chuyển tải
Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
9. Ocean Vessel: Dolphin 10. Place of Receipt: Lyon 11. Port of loading: Marseills 12. Port of Discharge: Singapore
13. For Transportation to: Vietnam (Ho Chi Minh City port) 14. B/Ldate: 18Feb 1994
Ngân hàng c chấp nhận vận đom là chứng từ họp lệ. Nhưng ngân hàng p từ chối vận đom với lý do:
iii. Vận đom không ghi rõ “đã bốc” lên tàu nào và tại cảng nào. iv. Cảng dỡ hàng không đúng theo quy định của tín dụng thư.
Ngân hàng c không chấp nhận vói lý do ngân hàng p đưa ra và nêu ý kiến của minh:
Tín dụng thư quy định hàng giao bất cứ cảng nào của Pháp và được phép chuyển tải.
Vận đom được ghi “on board”, hàng bốc lên tàu “Tripoly” hay “Dolphin” và tại cảng Lyon hay Mác-xây đều được chấp nhận vì chúng đều thuộc Pháp.
Ngân hàng p trích dẫn điểm (a), mục (ii),(iii) của diều khoản 23 nói về vận đom đường biển và khẳng định vận đom không phù họp với điều khoản của tín dụng thư.
Vận đom là chứng từ quan trọng nhất trong bộ chứng từ mà tín dụng thư yêu cầu. Nhưng nó cũng là loại chứng từ phức tạp và phát sinh nhiều tranh chấp giữa các bên liên quan. Tranh chấp phát sinh trong tình huống này xảy ra vào tháng 2/1994. Bất cứ vận đom nào cũng có đủ các mục sau: Port of loading, Port of discharge, Local Vessel, Ocean Vessel, Place Receipt, Place Delivery, (hoặc “For transshipment to”/ “Final destination”). Tùy theo yêu cầu của Tín dụng thư mà người hưởng phải ghi chính xác những mục này.
Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
“Indicate the port of loading and the port of discharge”
Do vậy có ba mục bắt buộc ghi đầy đủ chính xác, đó là “cảng bốc, cảng dỡ hàng và tàu đi biển”. Các mục khác có thể ghi hoặc không càn ghi tùy theo thực tế giao hàng, như: tàu chở hàng nội địa (local vessel), nơi nhận hàng (place of receipt), nơi đến cuối cùng (íĩnal destination)...
Giao hàng từ X đến Y phải được hiểu là: hàng được bốc lên tàu từ cảng X (loading port) và được dỡ tại cảng Y (discharging port), mà không phải là nơi đến cuối cùng là Y (final destination/ For trasshipment to), dù Tín dụng thư cho phép chuyển tải.
Trong tình huống này, Tín dụng thư cho phép giao hàng bất cứ cảng nào của Pháp, do vậy vận đơn có thế ghi cảng đến là Mác-xây, nhưng cũng có thế ghi cảng bốc là Lyon vì cả 2 cảng đều thuộc pháp. Đoạn cuối của phần ii (a) điều 23 UCP 500 quy định:
“Nếu vận đơn ghi nơi nhận hàng hoặc nhận để gửi khác với cảng bốc, thì ngoài việc ghi chú hàng đã bốc lên tàu cỏn phải ghi thêm cảng bốc hàng quy định trong thư tín dụng và tên con tàu mà hàng hóa đã bốc lên...”
Nhưng trong trường họp này cảng Lyon hay Mác-xây đều là cảng bốc, do vậy vận đơn không ghi thêm “on board” tại cảng nào vẫn được chấp nhận là họp lệ.
Cảng dỡ hàng (discharging port) phải là cảng thành phố Hồ Chí Minh không thể là Singapore vì tín dụng thư quy định hàng được chở đến thành phố Hồ Chí Minh ( như đã phân tích trên đây).
Vận đơn thế hiện hai tàu: Một tàu chở hàng nội địa từ cảng Lyon đến Mác- xây (local vessel), một tàu đi biển (ocean vessel) chở hàng từ Mác-xây đến Singapore, theo điều 23 (a-ii) đã trích dẫn sau đây thì vận đơn phải ghi thêm tên tàu mà hàng được bốc lên, dù thực tế được bốc lên tàu Dolphin.
Trong tình huống này, đế ngân hàng được chấp nhận, vận đơn phải được ghi:
Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
chấp phát sinh ngoài ý muốn giữa các bên. vấn đề này liên quan đến trình độ nghiệp vụ của các bên, không liên quan gì đến quy định của UCP 500. Do đó muốn thực hành tín dụng chứng từ một cách hiệu quả thì điều đầu tiên là các bên phải nắm vững và hiểu thật kỹ quy định của UCP.
2.1.2. Tranh chấp phát sinh do các bên vi phạm nghĩa vụ của nhau 2.1.2.1. Tranh chấp do người mởL/C vỉ phạm
Khi các bên thỏa thuận sử dụng phưorng thức thanh toán bằng L/C, thì các bên đã ràng buộc trách nhiệm của mình theo các quy tắc của L/C. Nghĩa là người bán phải thanh toán cho người hưởng khi người hưởng xuất trình chứng từ họp lệ. Quá trình thanh toán diễn ra thuận lợi nếu như hàng hóa không gặp sự cố gì. Nhưng nếu hàng hóa khi đến cảng dỡ, người mua kiếm hàng và thấy rằng hàng hóa giao không đứng chất lượng, số lượng...thì để bảo vệ mình người mua chỉ còn cách ngừng thanh toán tiền cho người hưởng bất chấp việc ra lệnh này sẽ ừái với những quy tắc của UCP. Và ngân hàng phát hành sẽ xử lý như thế nào ừong trường họp này? Và tại sao người mua lại được phép kiểm tra hàng hóa trước khi thanh toán tiền hàng? Đây là vấn để cốt lõi mà người viết muốn đề cập đến. Sau đây người viết sẽ đưa ra một ví dụ cho trường họp trên nhằm tìm hiểu những khía cạnh rắc rối gặp phải và tìm ra giải pháp nào đó để tháo gỡ rắc rối trên.
Ví du:
Đầu năm 1998, một công ty của tỉnh T. ký họp đồng nhập một lô hàng của