Tổng quan hệ thống này cho thấy, đa phần các nghiên cứu đều cho hiệu quả tích cực sau khi dược sĩ can thiệp đến hoạt động tư vấn (kiến thức, thái độ, thực hành, chất lượng cuộc sống, tuân thủ hay các vấn đề khác) Tuy nhiên, vẫn tồn tại một vài nghiên cứu chưa thấy được mức độ hiệu quả trong can thiệp hoặc không có sự khác biệt trong nhóm can thiệp và nhóm đối chứng, chưa đạt hiệu quả về chất lượng cuộc sống [28], tuân thủ [15], [50] và các vấn đề liên quan khác [21], [29], [49] Xét theo loại thiết kế nghiên cứu can thiệp th kiến thức, thái độ, thực hành, chi phí đều cho thấy hiệu quả với nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên còn với nghiên cứu không ngẫu nhiên th kiến thức và chi phí có thể không hiệu quả
5. Uu điểm và hạn chế của nghiên cứu 5.1. Ƣu điểm
Nghiên cứu tổng quan hệ thống của chúng tôi ưu điểm hơn so với các nghiên cứu đã được thực hiện trước đó bởi một số lý do sau:
Thứ nhất, nghiên cứu của chúng tôi không giới hạn phạm vi tiêu chí đánh giá, chúng tôi tập trung vào các nghiên cứu đánh giá hiệu quả của can thiệp bởi dược sĩ cộng đồng đến người bệnh Do đó, chúng tôi t m kiếm tối đa các bài báo và xác định được tất cả các khía cạnh đánh giá cho biện pháp hay kỹ thuật can thiệp
40
Thứ hai, trước khi chiết xuất dữ liệu, chúng tôi đã sử dụng các thang đánh giá có hệ thống được sử dụng phổ biến và được giới thiệu bởi nhiều chuyên gia để đánh giá chất lượng của các nghiên cứu
Thứ ba, nghiên cứu của chúng tôi cập nhật hơn so với các nghiên cứu tổng quan hệ thống trước cùng đề tài
5.2. Hạn chế
Bên cạnh đó, nghiên cứu của chúng tôi vẫn còn một số hạn chế nhất định như sau:
Thứ nhất, về nguồn cơ sở dữ liệu, chúng tôi chỉ tiến hành t m kiếm trên hai nguồn miễn phí là Pubmed/Medline và The Cochrane Library mà không thể thực hiện trên các nguồn yêu cầu tài khoản khác như: Embase, Web of Science… Điều này dẫn đến sự giới hạn trong số lượng các nghiên cứu được t m kiếm Ngoài ra, trong số các nghiên cứu t m kiếm được, có 1 nghiên cứu thỏa mãn sau khi đọc tiêu đề, tóm tắt nhưng chúng tôi không t m được toàn văn để đánh giá tiếp
Thứ hai, về nguy cơ sai số (bias), việc giới hạn t m kiếm các bài báo bằng tiếng Anh trong tiêu chuẩn lựa chọn trong khi vẫn có một số ít bài báo được tr nh bày bằng các ngôn ngữ khác (Tiếng Pháp, Nhật Bản, Tây Ban Nha,…) đã bị loại dẫn đến nguy cơ sai lệch ngôn ngữ (language bias)
41
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận
1.1. Phương pháp can thiệp được thực hiện bởi dược sĩ cộng đồng
Các can thiệp đến hoạt động tư vấn do dược sĩ cộng đồng thực hiện có thể tác động tới nhiều khía cạnh đối với người bệnh Hầu hết các can thiệp được thực hiện đơn lẻ hoặc phối hợp 2 can thiệp, theo h nh thức trực tiếp Đa số can thiệp là tổ chức các buổi giáo dục Số lần thực hiện can thiệp và thời gian đánh giá sau can thiệp đa dạng Các nghiên cứu thường có cả tiêu chí đánh giá chính và tiêu chí đánh giá phụ Tuân thủ sử dụng thuốc là một trong các tiêu chí đánh giá phổ biến trong các nghiên cứu can thiệp bởi dược sĩ
1.2. Về công cụ đo lường và hiệu quả của can thiệp được thực hiện bởi dược sĩ cộng đồng sĩ cộng đồng
Các nhà nghiên cứu lựa chọn công cụ đo lường, đánh giá phù hợp để giải quyết được vấn đề đặt ra Công cụ được sử dụng nhiều nhất là bộ câu hỏi để đánh giá nhiều khía cạnh như kiến thức, chất lượng cuộc sống, tuân thủ, trong đó, MMAS-8 là bộ câu hỏi xuất hiện nhiều nhất Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng sử dụng công cụ khác như: thang đo đánh giá điểm, thiết bị điện tử, …
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy các biện pháp can thiệp thực hiện bởi dược sĩ cộng đồng phần lớn cho tác động tích cực trên người bệnh Tuy nhiên, vẫn còn một số nghiên cứu chưa chỉ ra hiệu quả của can thiệp đối với một vài khía cạnh như: chất lượng cuộc sống, sự tuân thủ của người bệnh Các trường hợp như này có thể bị ảnh hưởng do số lần can thiệp hoặc một vài yếu tố ngoại cảnh khác
2. Đề xuất
Từ nghiên cứu đã thực hiện, chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến đóng góp cho các nghiên cứu trong tương lai như sau:
- Lựa chọn phương pháp can thiệp và công cụ đo lường can thiệp phù hợp để triển khai và đánh giá can thiệp bởi dược sĩ cộng đồng tại Việt Nam
42
- Tiến hành nghiên cứu can thiệp tổng quan hệ thống về các can thiệp phối hợp giữa dược sĩ cộng đồng và chuyên gia sức khoẻ khác trên người bệnh tại nhà thuốc
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1 Bộ Y tế (2018), Quy định về Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc, Thông tư 02/2018/TT-BYT.
2 Nguyễn Thanh B nh, Đỗ Xuân Thắng (2020), Dược cộng đồng, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội
Tiếng Anh
3. Blenkinsopp A., Anderson C., Armstrong M. (2003), "Systematic review of the effectiveness of community pharmacy-based interventions to reduce risk behaviours and risk factors for coronary heart disease", J Public Health Med, 25(2), 144-153.
4 Brown T J , Todd A , O’Malley C et al , (2016) "Community pharmacy- delivered interventions for public health priorities: a systematic review of interventions for alcohol reduction, smoking cessation and weight management, including meta-analysis for smoking cessation", BMJ Open, 6(2), e009828. 5. Carson-Chahhoud K.V., Livingstone-Banks J., Sharrad K.J. et al., (2019), "Community pharmacy personnel interventions for smoking cessation",
Cochrane Database Syst Rev, 2019(10).
6. Gwadry-Sridhar F , Guyatt G , O’Brien B et al , (2008), "TEACH: Trial of Education And Compliance in Heart dysfunction chronic disease and heart failure (HF) as an increasing problem", Contemp Clin Trials, 29(6), 905-918. 7. Yuan C., Ding Y., Zhou K. et al., (2019), "Clinical outcomes of community pharmacy services: A systematic review and meta-analysis", Health Soc Care Community, 27(5), e567-e587.
8. Al Aqeel S., Abanmy N., AlShaya H. et al., (2018), "Interventions for improving pharmacist-led patient counselling in the community setting: a systematic review", Syst Rev, 7.
9. Anderson C., Bates I., Beck D. et al., (2009), "The WHO UNESCO FIP Pharmacy Education Taskforce", Hum Resour Health, 7(1), 45.
10 Arsoy G , Varış A , Saloumi L M et al , (2018), "Insights on Allergic Rhinitis Management from a Northern Cyprus Perspective and Evaluation of the Impact of Pharmacist-Led Educational Intervention on Patients’ Outcomes",
Medicina (Kaunas), 54(5).
11. Basheti I.A., Armour C.L., Bosnic-Anticevich S.Z. et al., (2008), "Evaluation of a novel educational strategy, including inhaler-based reminder labels, to improve asthma inhaler technique", Patient Educ Couns, 72(1), 26-33. 12. Bereznicki B., Peterson G., Jackson S. et al., (2013), "Uptake and effectiveness of a community pharmacy intervention programme to improve asthma management", Journal of clinical pharmacy and therapeutics, 38(3), 212‐ 218.
13. Blalock S.J., Roberts A.W., Lauffenburger J.C. et al., (2013), "The Effect of Community Pharmacy–Based Interventions on Patient Health Outcomes: A Systematic Review", Med Care Res Rev, 70(3), 235-266.
14. Boardman H.F. và Avery A.J., (2014), "Effectiveness of a community pharmacy weight management programme", Int J Clin Pharm, 36(4), 800-806. 15. Bosmans J., Brook O., van Hout H. et al., (2007), "Cost effectiveness of a pharmacy-based coaching programme to improve adherence to antidepressants",
PharmacoEconomics, 25(1), 25‐ 37.
16. Bosse N., Machado M., và Mistry A., (2012), "Efficacy of an over-the- counter intervention follow-up program in community pharmacies", J Am Pharm Assoc (2003), 52(4), 535-540, 5 p following 540.
17. van Boven J.F.M., Stuurman-Bieze A.G.G., Hiddink E.G. et al., (2016), "Effects of targeting disease and medication management interventions towards patients with COPD", Curr Med Res Opin, 32(2), 229-239.
18. Brook O., Van Hout H., Nieuwenhuysea H. et al., (2003), "Effects of coaching by community pharmacists on psychological symptoms of antidepressant users; a randomised controlled trial", European neuropsychopharmacology, 13(5), 347‐ 354.
19. Colvin N.N., Mospan C.M., Buxton J.A. et al., (2018), "Using Indian Health Service (IHS) counseling techniques in an independent community pharmacy to improve adherence rates among patients with diabetes, hypertension, or hyperlipidemia", J Am Pharm Assoc (2003), 58(4S), S59-S63.e2.
20. Dann-Reed E., Poland F., và Wright D., (2020), "Systematic review to inform the development of a community pharmacy-based intervention for people affected by dementia", International Journal of Pharmacy Practice, 28(3), 233-245.
21. Dhital R., Norman I., Whittlesea C. et al., (2015), "The effectiveness of brief alcohol interventions delivered by community pharmacists: randomized controlled trial", Addiction, 110(10), 1586-1594.
22. Elliott R.A., Boyd M.J., Salema N.-E. et al., (2016), "Supporting adherence for people starting a new medication for a long-term condition through community pharmacies: a pragmatic randomised controlled trial of the New Medicine Service", BMJ Qual Saf, 25(10), 747-758.
23 Elliott R A , Boyd M J , Tanajewski L et al , (2020), "“New Medicine Service”: supporting adherence in people starting a new medication for a long- term condition: 26-week follow-up of a pragmatic randomised controlled trial",
BMJ Qual Saf, 29(4), 286-295.
24. Emmerton L., Shaw J., và Kheir N., (2003), "Asthma management by New Zealand pharmacists: a pharmaceutical care demonstration project", J Clin Pharm Ther, 28(5), 395-402.
25. Erhun W., Agbani E., và Bolaji E., (2005), "Positive benefits of a pharmacist-managed hypertension clinic in Nigeria", Public health, 119(9), 792‐ 798.
26. Eussen S.R.B.M., van der Elst M.E., Klungel O.H. et al., (2010), "A pharmaceutical care program to improve adherence to statin therapy: a randomized controlled trial", Ann Pharmacother, 44(12), 1905-1913.
27. van der Heijden A.A.W.A., de Bruijne M.C., Nijpels G. et al., (2019), "Cost- effectiveness of a clinical medication review in vulnerable older patients at
hospital discharge, a randomized controlled trial", Int J Clin Pharm, 41(4), 963- 971.
28. Holland R., Brooksby I., Lenaghan E. et al., (2007), "Effectiveness of visits from community pharmacists for patients with heart failure: HeartMed randomised controlled trial", BMJ, 334(7603), 1098.
29. Jaffray M., Matheson C., Bond C.M. et al., (2014), "Does training in motivational interviewing for community pharmacists improve outcomes for methadone patients? A cluster randomised controlled trial", Int J Pharm Pract, 22(1), 4-12.
30. Jahangard-Rafsanjani Z., Sarayani A., Nosrati M. et al., (2015), "Effect of a community pharmacist-delivered diabetes support program for patients receiving specialty medical care: a randomized controlled trial", Diabetes Educ, 41(1), 127-135.
31. Kennedy D.T., Giles J.T., Chang Z.G. et al., (2002), Results of a smoking cessation clinic in community pharmacy practice", J Am Pharm Assoc (Wash), 42(1), 51-56.
32. Khan N.S., Norman I.J., Dhital R. et al., (2013), "Alcohol brief intervention in community pharmacies: a feasibility study of outcomes and customer experiences", Int J Clin Pharm, 35(6), 1178-1187.
33. Kooij M., Heerdink E., van Dijk L. et al., (2016), "Effects of telephone counseling intervention by pharmacists (TelCIP) on medication adherence; Results of a cluster randomized trial", Frontiers in pharmacology, 7(AUG). 34. Kosse R.C., Bouvy M.L., de Vries T.W. et al., (2019), "Effect of a mHealth intervention on adherence in adolescents with asthma: A randomized controlled trial", Respir Med, 149, 45-51.
35. Law A.V. và Shapiro K., (2005), "Impact of a community pharmacist- directed clinic in improving screening and awareness of osteoporosis", J Eval Clin Pract, 11(3), 247-255.
36. Lee J.K., Grace K.A., và Taylor A.J., (2006), "Effect of a Pharmacy Care Program on Medication Adherence and Persistence, Blood Pressure, and Low-
Density Lipoprotein Cholesterol: A Randomized Controlled Trial", JAMA, 296(21), 2563.
37. Lyons I., Barber N., Raynor D. et al., (2016), "The Medicines Advice Service Evaluation (MASE): a randomised controlled trial of a pharmacist-led telephone based intervention designed to improve medication adherence", BMJ quality & safety, 25(10), 759‐ 769.
38. Manfrin A., Tinelli M., Thomas T. et al., (2017), "A cluster randomised control trial to evaluate the effectiveness and cost-effectiveness of the Italian medicines use review (I-MUR) for asthma patients", BMC Health Serv Res, 17(1), 300.
39. Martin P., Tamblyn R., Benedetti A. et al., (2018), "Effect of a Pharmacist- Led Educational Intervention on Inappropriate Medication Prescriptions in Older Adults: The D-PRESCRIBE Randomized Clinical Trial", JAMA, 320(18), 1889-1898.
40. McLean D.L., McAlister F.A., Johnson J.A. et al., (2008), "A randomized trial of the effect of community pharmacist and nurse care on improving blood pressure management in patients with diabetes mellitus: study of cardiovascular risk intervention by pharmacists-hypertension (SCRIP-HTN)", Arch Intern Med, 168(21), 2355-2361.
41. Mehuys E., Van Bortel L., De Bolle L. et al., (2011), "Effectiveness of a community pharmacist intervention in diabetes care: a randomized controlled trial", J Clin Pharm Ther, 36(5), 602-613.
42. Mehuys E., Van Bortel L., De Bolle L. et al., (2008), "Effectiveness of pharmacist intervention for asthma control improvement", Eur Respir J, 31(4), 790-799.
43. Milosavljevic A., Aspden T., và Harrison J., (2018), "Community pharmacist-led interventions and their impact on patients’ medication adherence and other health outcomes: a systematic review", International Journal of Pharmacy Practice, 26(5), 387-397.
44. Moon S.J., Lee W.-Y., Hwang J.S. et al., (2017), "Accuracy of a screening tool for medication adherence: A systematic review and meta-analysis of the Morisky Medication Adherence Scale-8", PLoS ONE, 12(11), e0187139.
45. Muñoz E.B., Dorado M.F., Guerrero J.E. et al., (2014), "The effect of an educational intervention to improve patient antibiotic adherence during dispensing in a community pharmacy", Aten Primaria, 46(7), 367-375.
46. Newman T.V., San-Juan-Rodriguez A., Parekh N. et al., (2020), "Impact of community pharmacist-led interventions in chronic disease management on clinical, utilization, and economic outcomes: An umbrella review", Research in Social and Administrative Pharmacy, 16(9), 1155-1165.
47. Okada H., Onda M., Shoji M. et al., (2018), "Effects of lifestyle advice provided by pharmacists on blood pressure: The COMmunity Pharmacists ASSist for Blood Pressure (COMPASS-BP) randomized trial", Biosci Trends, 11(6), 632-639.
48. Perraudin C., Fleury B., Pelletier-Fleury N., (2015), "Effectiveness of intervention led by a community pharmacist for improving recognition of sleep apnea in primary care--a cohort study", J Sleep Res, 24(2), 167-173.
49. Phimarn W., Pianchana P., Limpikanchakovit P. et al., (2013), "Thai community pharmacist involvement in weight management in primary care to improve patient’s outcomes", Int J Clin Pharm, 35(6), 1208-1217.
50. Sarayani A., Mashayekhi M., Nosrati M. et al., (2018), "Efficacy of a telephone-based intervention among patients with type-2 diabetes; a randomized controlled trial in pharmacy practice", Int J Clin Pharm, 40(2), 345-353.
51. Scala D., Menditto E., Caruso G. et al., (2018), "Are you more concerned about or relieved by medicines? An explorative randomized study of the impact of telephone counseling by pharmacists on patients’ beliefs regarding medicines and blood pressure control", Patient education and counseling, 101(4), 679‐ 686.
52. Schmiedel K., Mayr A., Fießler C. et al., (2015), "Effects of the lifestyle intervention program GLICEMIA in people at risk for type 2 diabetes: a cluster- randomized controlled trial", Diabetes Care, 38(5), 937-939.
53. Schulz M., Verheyen F., Mühlig S. et al., (2001), "Pharmaceutical care services for asthma patients: a controlled intervention study", J Clin Pharmacol, 41(6), 668-676.
54. Shireman T.I., Svarstad B.L., (2016), "Cost-effectiveness of Wisconsin TEAM model for improving adherence and hypertension control in black patients", J Am Pharm Assoc (2003), 56(4), 389-396.
55. Slater H., Briggs A.M., Watkins K. et al., (2013), "Translating evidence for low back pain management into a consumer-focussed resource for use in community pharmacies: a cluster-randomised controlled trial", PLoS One, 8(8), e71918.
56. Soprovich A.L., Sharma V., Tjosvold L. et al., (2019), "Systematic review of community pharmacy–based and pharmacist-led foot care interventions for adults with type 2 diabetes", Can Pharm J, 152(2), 109-116.
57 Sterne J A C , Savović J , Page M J et al , (2019), "RoB 2: a revised tool for assessing risk of bias in randomised trials", BMJ, l4898.
58. Stuurman-Bieze A.G.G., Hiddink E.G., van Boven J.F.M. et al., (2013), "Proactive pharmaceutical care interventions improve patients’ adherence to lipid-lowering medication", Ann Pharmacother, 47(11), 1448-1456.
59. Svarstad B., Kotchen J., Shireman T. et al., (2013), "Improving refill adherence and hypertension control in black patients: wisconsin TEAM trial",
Journal of the American Pharmacists Association : JAPhA, 53(5), 520‐ 529. 60. Svarstad B.L., Kotchen J.M., Shireman T.I. et al., (2009), "The Team Education and Adherence Monitoring (TEAM) trial: pharmacy interventions to improve hypertension control in blacks", Circ Cardiovasc Qual Outcomes, 2(3), 264-271.
61. Toumas-Shehata M., Price D., Basheti I.A. et al., (2014), "Exploring the role of quantitative feedback in inhaler technique education: a cluster-randomised,
two-arm, parallel-group, repeated-measures study", NPJ Prim Care Respir Med, 24, 14071.
62. Tsuyuki R.T., Johnson J.A., Teo K.K. et al., (1999), "Study of Cardiovascular Risk Intervention by Pharmacists (SCRIP): a randomized trial design of the effect of a community pharmacist intervention program on serum cholesterol risk", Ann Pharmacother, 33(9), 910-919.