Trà lá cây mâm xôi: Trà lá cây mâm xôi có tác dụng làm sạch nên rất hữu hiệu giúp sạch miệng, là nước súc miệng trị chứng viêm họng Không nên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc (Trang 37 - 38)

hữu hiệu giúp sạch miệng, là nước súc miệng trị chứng viêm họng. Không nên dùng loại trà này trong suốt thời gian đầu khi mang thai.

2.2.2.1.7. Trà hương thảo: Thường được uống khi bắt đầu một ngày mới hoặc

khi năng lượng trong cơ thể thấp vì trà hương thảo có tác dung hữu hiệu giúp tăng cương năng lượng cho cơ thể, rất hiệu quả trong việc giảm đau đầu và chứng khó tiêu.

2.2.2.1.8. Trà hoa tầm xuân: Trà hoa tầm xuân giàu vitamin C nên rất hiệu quả

với những người đang bị cảm lạnh hoặc cảm cúm, thêm ít nước cốt chanh vào trà để có tác dụng tối ưu.

2.2.2.2. Tác dụng làm đẹp của trà: Ngoài công dụng giúp cơ thể thư giãn, các

loại trà thảo mộc rất có ích cho bạn gái trong việc chăm sóc tóc, da mặt, tay và chân.

| 38

- Cách đây hơn 2.500 năm, con người đã biết dùng và thưởng thức trà. - Mùi hương của trà dược tạo thành nhờ có 0, 6% tinh dầu thơm dễ bay

hơi.

- Trong thành phần của trà chứa chứa 20% tanin, một loại chất có tác dụng làm săn chắc da, có tính sát khuẩn, cùng một số vitamin B1, B2, C.

- Ngoài ra, trà còn chứa chất flavonoid, có tác dụng chống oxy hóa và trung hòa các gốc tự do (là những chất theo thời gian sẽ gây tổn thương cho cơ thể).

- Với những ưu điểm trên, con người đã kết hợp với các loại thảo mộc như hoa cúc, bạc hà, gừng, atisô… nhằm tăng cường thêm tác dụng của trà. Không chỉ giải nhiệt cho cơ thể, giúp tinh thần thư giãn, bớt phiền não, các loại trà thảo mộc còn giúp làm đẹp. Dưới đây là một số công dụng chủ yếu của vài loại trà thảo mộc thông dụng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc (Trang 37 - 38)