Xác định áp lực buồng

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp đập do ảnh hưởng của dòng thấm theo thời gian (Trang 63 - 64)

L ời cám ơn

6. Bốc ục của luận án

2.3.3. Xác định áp lực buồng

Mẫu đất được chế bị sau khi lắp vào mô hình sẽđược thực hiện quá trình bão hòa mẫu, cố kết thấm. Ở quá trình này, áp lực buồng sẽđược tính ở cấp áp lực tính toán nếu là đất nền hoặc áp lực làm việc nếu là đất đắp. Áp lực tại vị trí điểm nghiên cứu (Hình 2.20) bao gồm:

Hình 2.20. Các áp lực tại vị trí điểm nghiên cứu

- Áp lực theo phương đứng xác định theo công thức: v =i ih

Trong đó: γi : dung trọng của lớp đất thứ i; hi: chiều dày của lớp đất thứ i. - Áp lực theo phương ngang xác định theo công thức: h =K0.v

Theo Bishop (1958) [33], Brooke và Ierland (1965) [36] thì K0được xác định theo công thức: K0= 1 sin với φ: góc ma sát trong của đất; (±) tương ứng trạng thái bịđộng và chủ động của đất. Theo kết quả thí nghiệm hiện trường của Mair và Wood (1987) [65] hệ số K0 được xác định theo Bảng 2.4.

Bảng 2.4. Bảng tra hệ số K0phụ thuộc vào loại đất

Loại đất K0

Cát rời 0.5

Cát chặt 0.4

Đất sét cố kết thông thường 0.6

Đất sét quá cố kết 1.0

Như vậy, tùy thuộc vào độ sâu của mẫu đất, loại đất và chỉ tiêu cơ lý khối lượng của các lớp đất nằm trên sẽ xác định áp lực theo phương ngang và phương đứng. Trong nghiên cứu, hai áp lực được xem gần bằng nhau, ký hiệu σz và tính toán áp lực buồng theo công thức:

z 0,6. .h

 =  (CT 2.1)

Trong đó: γ: dung trọng của đất đắp; h: độ sâu của điểm nghiên cứu.

Để xác định thông số (C, φ) cần dựa vào vòng tròn Mohr đối với ba mẫu thử. Do vậy, ứng với mỗi tổ mẫu cần xác định ba cấpáp lực buồng tương ứng với ba mẫu thửlà: 0,5 σz; 1,0 σzvà 2,0 σz.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp đập do ảnh hưởng của dòng thấm theo thời gian (Trang 63 - 64)