Tồn tại và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp đập do ảnh hưởng của dòng thấm theo thời gian (Trang 117 - 181)

L ời cám ơn

3. Tồn tại và hướng nghiên cứu tiếp theo

a.Tn ti

- Do kinh phí và thời gian hạn chế, nên quá trình đánh giá và phân loại các loại đất đắp đểthí nghiệm chưa bao phủđược hết các loại đất thường dùng đểđắp đập ở Việt Nam. Trên thực tếcũng có nhiều đập được đắp bằng đất có lực dính nằm ngoài khoảng mà tác giảđã lựa chọn đểtính toán;

- Chưa đưa ra các thông số khác như: mô đun tổng biến dạng, hệ số trương nở,… (do hạn chế vềđiều kiện và thời gian nghiên cứu); đây là những thông sốcũng có sựảnh hưởng đến tính chất cơ lý của đất đắp.

b. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Tiếp tục xây dựng các thí nghiệm để vẽđược biểu đồ về sựthay đổi tính chất cơ lý theo thời gian cho nhiều loại đất khác nhau, từđó có cơ sởđểđánh giá và khái quát các kết quảnghiên cứu.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Chau Truong Linh, Nguyen Thanh Quang (2015), “Research on the stability by seepage effect through the Ta Trach dam in Thua Thien Hue province”, Vietnam-France international conference: Safety of small dams and dikes, p115-120. 2. Nguyễn Thanh Quang, Nguyễn ThếHùng, Châu Trường Linh (2018), “So sánh các phương pháp phân tích ổn định đập đất hiện nay”, Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 9(130), trang 51-55.

3. Nguyen Thanh Quang, Chau Truong Linh, Nguyen The Hung (2019),

“Research equipment of changes physical properties embankment due to seepage effect by the time”, ISBN: 978-604-82-2893-4, TISDIC 2019, Published by: The University of Danang – University of Science and Technology, pp 144-155.

4. Nguyen Thanh Quang, Chau Truong Linh, Nguyen The Hung (2019),

“Experimental and numerical assessments of seepage effect on embankment behaviours by the time”, ISSN: 2366:2557, E-ISSN: 2266:2565, Publisher: Springer Nature. pp.709-714.

TÀI LIỆU THAM KHO

Tiếng Việt

[1] Báo cáo thiết kế kỹ thuật Hồ chứa nước Tả Trạch (2007).

[2] Báo cáo địa chất công trình hồ chứa nước Tả Trạch, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Giai đoạn BVTC (2010).

[3] Báo cáo địa chất công trình: Sửa chữa và nâng cao an toàn hồ chứa nước Liên Trì, tỉnh Quảng Ngãi (2017).

[4] Báo cáo địa chất công trình: Sửa chữa và nâng cao an toàn hồ chứa nước Hồ Hiểu, tỉnh Quảng Ngãi (2017).

[5] Báo cáo địa chất công trình: Sửa chữa nâng cấp đảm bảo an toàn đập hồ chứa nước Đập Làng, tỉnh Quảng Ngãi (2017).

[6] Đỗ Văn Đệ (2002), "Các bài toán mẫu tính bằng phần mềm Slope/W", Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

[7] Đỗ Văn Đệ (2009), "Phần mềm Plaxis ứng dụng vào tính toán các công trình

thủy công", Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

[8] Hội đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam, www.vncold.vn

[9] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), "Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS", Nhà xuất bản Hồng Đức.

[10] Ngô Tấn Dược (2013), "Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của các loại đất

tàn –sườn tích ở Tây Nguyên khi mưa lũ kéo dài có ảnh hưởng đến sự ổn định

của sườn dốc cạnh đường ô-tô", Luận án tiến sĩ, Viện khoa học thủy lợi miền Nam TP. Hồ Chí Minh.

[11] Nguyễn Cảnh Thái và cộng sự (2007), "Nghiên cứu ổn định mái đê đập khi mực

nước trên mái rút nhanh", Đề tài NCKH cấp Bộ.

[12] Nguyễn Kế Tường (2009), "Nghiên cứ khảo sát sự thay đổi hệ số thấm nước

của đất loại sét có tính trương nở sau nhiều năm khai thác trong đập đất", Tạp chí Người xây dựng, số 51, trang 54-56.

[13] Nguyễn Thanh Quang, Nguyễn Thế Hùng, Châu Trường Linh (2018), "So sánh

các phương pháp phân tích ổn định đập đất hiện nay", Tạp chí khoa học và

công nghệ, 9(130), trang 51-55.

[14] Nguyễn Văn Thơ, Nguyễn Văn Tài (1994), "Khái quát đặc điểm địa chất công

trình và nguồn vật liệu đắp đập ở khu vực từ Quảng Nam - Đà Nẵng đến Đông

Nam Bộ", Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học sử dụng đất đắp đập miền Trung - Bộ Thủy lợi.

[15] Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh (2001), "Sử dụng đất tại chỗ để đắp đập Tây

Nguyên, Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ", Nhà xuất bản Nông nghiệp.

[16] Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh (2005), "Sử dụng đất có tính chất đặc biệt

trong xây dựng các hồ chứa ở Miền Trung và Tây Nguyên", Tạp chí Khoa học

công nghệ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, số 6, trang 156-162.

[17] Phạm Thị Hương (2018), "Nghiên cứu cơ chế xói của đập đất khi nước tràn

đỉnh", Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, Hà Nội.

[18] TCKT 03:2015 (2015), Công trình thủy lợi - Hướng dẫn xây dựng bản đồ ngập lụt hạ du hồ chứa nước trong các tình huống xả lũ khẩn cấp và vỡ đập.

[19] TCVN 4195:2012 (2012), Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm.

[20] TCVN 4196:2012 (2012), Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm.

[21] TCVN 4198:2014 (2014), Đất xây dựng - Phương pháp phân tích thành phần hạt trong phòng thí nghiệm.

[22] TCVN 4201:2012 (2012), Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phòng thí nghiệm.

[23] TCVN 4202:2012 (2012), Đất xây dựng - Các phương pháp xác định khối lượng thể tích trong phòng thí nghiệm.

[24] TCVN 8216:2009 (2009), Thiết kế đập đất đầm nén.

[25] TCVN 8732:2012 (2012), Đất xây dựng công trình thủy lợi - Thuật ngữ và định nghĩa.

[26] TCVN 8868:2011 (2011), Thí nghiệm xác định sức kháng cắt không cố kết – không thoát nước và cố kết –thoát nước của đất dính trên thiết bị nén ba trục. [27] Trần Thị Thanh (2006), "Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp

đập ở miền Trung khi hồ chứa bắt đầu tích nước", Đề tài nghiên cứu Khoa Học Công Nghệ.

[28] Trương Quang Thành (2011), "Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất

đắp sau khi hồ tích nước theo thời gian có ảnh hưởng đến sự ổn định lâu dài của đập đất miền Trung Việt Nam", Luận án tiến sĩ, Viện khoa học thủy lợi miền Nam TP. Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

[29] Alberro J. (2006), "Effect of transient flows on the behaviour of earth structures", 8th Nabor Carrillo Lecture, Mexican society of geotechnical engineering SMIG, Tuxtla Gutierrez, Chiapas Mexico.

[30] Arora K.R. (2001), "Irrigation water power and water resources engineering, Standard Publishers", Naisarak India.

[31] ASTM D 2850-03 (2003), Standard test method of consolidated – undrained triaxial.

[32] Bendahmane F., Marot D., Alexis A. (2008), "Experimental parametric study of suffusion and backward erosion", Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, 134(1), pp. 57-67.

[33] Bishop A.W. (1958), “Test Requirements for Measuring the Coefficient of Earth Pressure at Rest”, Proceedings, Brussels Conference on Earth Pressure Problems, Vol 1, pp. 2-14.

[34] Borja R.I., Kishnani S.S. (1992), "Movement of slopes during rapid and slow drawdown", Geotechnical Special Publication No. 31, American Society of Civil Engineers, pp. 404-413.

[35] Brinkgreve R.B.J. and Bakker H.L. (1991), "Non-linear finite element analysis of safety factors", Proc. Int. Conf. on Computer Methods and Advances in Geomechanics (eds. Booker & Carter.) Rotterdam: Balkema, pp. 1117- 1122. [36] Brooker E.W. and Ireland H.O. (1965). "Earth pressures at Rest Related to

stress History". Canad. Geot. Journ. Vol.II, No.1, pp. 1-15.

[37] BS 1377 (1990), Methods of test for soils for civil engineering purposes. [38] Cedergren H. (2009), "Seepage, drainage and flow nets", In T. edition (Ed.),

New York: John Wiley & Sons Inc.

[39] Chandrakant S. Desai. (1976), "Finite element residual schemes for unconfined flow", International Journal for Numerical Methods in Engineering, 10(6), pp. 1415-1418.

[40] Chang D.S., Zhang L.M. (2011), "A stress-controlled erosion apparatus for studying internal erosion in soils", Geotech. Test. J, 34(6), pp. 579-589.

[41] Dahigaonkar J.K. (2007), "Irrigation Engineering", Kamal Jagasia Publisher, Shahdera, Delhi.

[42] Desai C.S. (1977), "Drawdown analysis of slopes by numerical methods", Journal of Geotech Eng, ASCE, 109, pp. 946-660.

[43] Duncan J. M. (1996), "Limit equilibrium and finite-element analysis of slopes", Journal of Geotechnical Engineering, 122(7), pp. 577-596.

[44] Evans J.C., Fang H.Y. (1988), "Triaxial permeability and strength testing of contaminated soils", Advanced Triaxial Testing of Soils and Rock, ASTM STP 977, American, Society for Testing and Materials, Philadelphia, , In: Donaghe, R.T., Chaney, R.C., Silver, M.L. (Ed.), pp. 387-404.

[45] Fannin J., Slangen P., Ataii S., McClelland V., Hartford D. (2018), "Erosion of Zoned Earthfill Dams by Internal Instability: Laboratory Testing for Model Development", European Working Group on Internal Erosion: Springer, p. 34- 49.

[46] Federal Energy Regulatory Commission (FERM) (2006), "Training aids for dams safety evaluation of seepage", pp. 18-27.

[47] Fell R., Wan C., Foster M. (2003), "Time for development of internal erosion and piping in embankment dams", Journal of Geotechnical and Geoenvironmental, 129, pp. 307-314.

[48] Flores-Berrones R., Alva-Garcia F., Li Liu X. (2003), "Effect of water flow on slope stability", In 18(2) (Ed.), Spanish: Hydraulic Engineering in Mexico. [49] Flores-Berrones R., Ramirez Reynaga M., Macari E. J. (2011), "Internal

erosion and rehabilitation of an earth dam", Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering - ASCE, 137(2), pp. 150-160.

[50] Fujisawa K., Murakami A., Nishimura S. (2010), "Numerical analysis of the

erosion and the transport of fine particles within soils leading to the piping

phenomenon", Soils Found, 50(4), pp. 471-482.

[51] Garg K.S. (2013), "Irrigation engineering and hydraulic structures", 23rd rev. ed, Khanna Publishers Delhi, New Delhi, India.

[52] Geo-slope International Ltd. (2008), "Stability Modeling with Slope/W 2007", Geo-slope International Ltd., Calgary, Alberta, Canada.

[53] Glower R.E., H. J. Gibb, and W.W. Daehn (1948), "Deformability of earth materials and its effect on stability of earth dams following a rapid drawdown", Proc. 2nd Int. conf. Soil.

[54] Griffiths D. V. and Lane P. A. (1999), "Slope stability analysis by finite elements", Geotechnique, 49(3), pp. 387-403.

[55] Head K.H. (1986), "Manual of Soil Laboratory Testing", John Wiley and Sons. [56] Jean-Robert (2014), "The Issue of Dikes and Embankment Dams’ Safety", Vietnam-France international conference: Safety of small dams and dikes, p. 9-14. [57] Kenney T.C., Lau D. (1985), "Internal stability of granular filters", Can.

Geotech. J, 22(2), pp. 215-225.

[58] Kerkes D. J. and Jeffrey B. Fassett. (2006), "Rapid drawdown in drainage channels with earthern side slopes", Proc. of the ASCE Texas Section Spring Meeting, Beaumont, TX, 19-22 April.

[59] Krahn J. (n.d.) (2001), "R.M. Hardy Lecture: The limits of limit equilibrium analysis", Canadian Geotechnical Journal 40, pp. 643-660.

[60] L. Lam, D. G. Fredlund (1984), "Saturated-unsaturated transient finite element seepage model for geotechnical engineering", Advances in Water Resources, 7(3), pp. 132-136.

[61] Li S., Z.Q. Yue, L.G. Tham, C.F. Lee, and S.W. Yan (2005), "Slope failure in underconsolidated soft soils during the development of a port in Tianjin", China, Part 2: Analytical study. Can. Geotech. J. 42:, pp. 166-183.

[62] Lin Ke, Akihiro Takahashi (2014), "Experimental investigations on suffusion characteristics and its mechanical, Soils and Foundations", 54(4), pp. 713-730. [63] Lukman S., Otun J.A., Adie D.B., Ismail A., Oke I.A. (2011), "A brief assessment of a dam and its failure and prevention", Journal of Failure Analysis and Prevention, pp. 97-109.

[64] M Darbandi, S.O. Torabi, M. Saadat, Y. Daghighi, D. Jarrahbashi. (2007), "A movingmesh finitevolume method to solve freesurface seepage problem in arbitrary geometries", International Journal for Numerical and Analytical Methods in Geomechanics, 31(14), pp. 1609-1629.

[65] Mair R.J., and Wood D.M. (1987), "Pressuremeter testing: methods and interpretation", CIRIA Ground Engineering Report: In-situ Testing. Butterworths, London.

[66] Marot D., Sail Y., Sibille L., Alexis A. (2011), "Suffusion tests on cohesionless granular matter: Experimental study", European Journal of Environmental and Civil Engineering, 15(5), pp. 799-817.

[67] Matsui T. and San K. C. (1988), "Finite element stability analysismethod for reinforced slope cutting", International Geotechnical Symposium on Theory and Practice of Earth Reinforcement, Fukuoka, Japan, pp. 317-322.

[68] Moffat R., Fannin R.J., Garner S.J. (2011), "Spatial and temporal progression of internal erosion in cohesionless soil", Can. Geotech. J, 48(3), pp. 399-412. [69] Morgenstern N. (1963), "Stability charts for earth slopes during rapid

[70] Nguyen H.H., Marot D., Bendahmane F. (2012), "Erodibility characterisation for suffusion process in cohesive soil by two types of hydraulic loading", La Houille Blanche, (6), pp. 54-60.

[71] Pawan Kumar Bhattarai, Hajime Nakagawa, Kenji Kawaike, Hao Zhang. (2014), "Experimental study on river dyke breach characteristics due to overtopping", Journal of JSNDS, 33, pp. 65-74.

[72] Plaxis 2D Material Models Manual (2012), Plaxis 2D Material Models Manual. [73] Reddi L.N., Lee I., Bonala M.V.S. (2000), "Comparison of internal and surface

erosion using flow pump tests on a sand-kaolinite mixture", Geotech. Test. J, 23(1), pp. 116-122.

[74] Ripendra Awal, Hajime Nakagawa, Masaharu Fujita, Kenji Kawaike, Yasuyuki Baba and Hao Zhang (2011), "Study on piping failure of natural dam", Annuals of Disas. Prev. Res. Inst, No.54B.

[75] Rochim A., Marot D., Sibille L., Thao Le V. (2017), "Effects of Hydraulic Loading History on Suffusion Susceptibility of Cohesionless Soils", Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering.

[76] Sherman W. (1953), "Filter Experiments and Design Criteria", Army engineer waterways experiment station, Vicksburg, Mississippi.

PHN PH LC

Số thứ tự Tên Trang

PHỤ LỤC A A1. Thống kê các tính chất của đất đắp đập ở Việt Nam và

phân loại theo lực dính đơn vị. 1

PHỤ LỤC B

B1. Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu mẫu đất và thí nghiệm

đầm nén tiêu chuẩn. 4

B2. Kết quả thí nghiệm nén ba trục (CU – CD). 7

B3. Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý mẫu đất theo thời

gian. 31

PHỤ LỤC C

C1. Kết quả phân tích dung trọng 46

C2. Kết quả phân tích lực dính 47

C3. Kết quả phân tích góc ma sát trong 50

PHỤ LỤC D

D1. Khoảng dự báo sự thay đổi tính chất cơ lý theo thời gian của vật liệu đắp đập Liên Trì ở thời điểm của t = 37 năm 53 D2. Khoảng dự báo sự thay đổi tính chất cơ lý theo thời gian của vật liệu đắp đập Hồ Hiểu ở thời điểm của t = 39 năm 54 D3. Khoảng dự báo sự thay đổi tính chất cơ lý theo thời gian của vật liệu đất đắp Đập Làng ở thời điểm của t = 40 năm 54

Ph lc A

A1. Thống kê các tính chất của đất đắp đập Việt Nam và phân loại theo lực dính đơn vị [17]

Loại đất TT Tên đập Tỉnh Hđ Thành phần hạt Tính chất đất Nhóm hạt dăm- sạn Nhóm hạt cát Nhóm hạt bụi Nhóm hạt sét γk γw ω φ C r WL Wp PI τc m >2 2 -0,05 0,05- 0,005 < 0,005 g/cm 3 g/cm3 % độ kG/cm2 % % % % N/m2 Loại I

1 Bi Zê Rê Đăk Nông 10 7,7 31,5 21,6 39,2 1,54 1,95 26,98 14,31 0,27 44 45,9 22,5 23,4 5,774 2 Thôn 3 Đăk Nông 5 16,8 20,3 21,6 41,3 1,50 1,93 28,46 13,40 0,28 45 44,1 20,6 23,5 5,789 3 Đạ Tẻh Lâm Đồng 28 13,8 36,1 24,1 26,0 1,46 1,87 27,99 13,49 0,26 47 38,3 22,8 15,5 4,547 4 C4 Kom Tum 3,9 48,3 22,5 25,3 1,40 1,82 30,00 17,57 0,29 48 41,4 28,5 13,0 4,104 5 Phú Vinh Quảng Bình 27 3,2 42,2 26,9 27,7 1,68 1,88 21,90 14,19 0,24 38 38,4 22,4 15,9 4,618 6 Sông Quao Bình Thuận 40 1,0 40,0 32,0 27,0 1,67 1,89 13,30 13,29 0,27 38 28,9 16,6 12,3 3,976

Loại II

7 Ông Hiên Đăk Nông 6,5 11,8 34,2 17,3 36,6 1,47 1,60 36,3 16,06 0,20 58 53,2 30,9 22,3 5,615 8 Đăk Bliêng Đăk Nông 7,5 30,4 11,3 58,2 1,46 1,60 50,9 14,38 0,22 62 74,4 44,6 29,8 6,643 9 Sa Đa Cô Đăk Nông 8 31,7 21,0 47,3 1,44 1,67 46,3 16,58 0,22 59 71,8 42,0 29,9 6,656

Loại đất TT Tên đập Tỉnh Hđ Thành phần hạt Tính chất đất Nhóm hạt dăm- sạn Nhóm hạt cát Nhóm hạt bụi Nhóm hạt sét γk γw ω φ C r WL Wp PI τc m >2 2 -0,05 0,05- 0,005 < 0,005 g/cm 3 g/cm3 % độ kG/cm2 % % % % N/m2

10 Thôn 7 Đăk Nông 13 13,1 30,3 24,2 32,4 1,42 1,62 44,3 16,36 0,21 59 65,1 40,5 24,7 5,958 11 Đăk R’lon Đăk Nông 9,5 6,3 49,5 18,1 26,1 1,59 1,76 37,2 16,57 0,23 55 61,5 35,6 25,9 6,124 12 Đăk Ha Đăk Nông 14 22,8 28,9 15,5 32,8 1,43 1,61 43,3 15,30 0,20 60 60,6 35,0 25,6 6,083

13

Đầm Hà Động (đập

chính) Quảng Ninh

30 10,0 40,0 33,0 17,0 1,61 1,92 19,8 16,36 0,21 59 38,5 15,3 23,2 5,746

14 Đăk Snao 1 Đăk Nông 9 9,0 31,3 18,8 34,5 1,49 1,69 42,4 15,26 0,20 57 62,4 35,8 26,6 6,220 15 Suối Đá Đăk Nông 8,9 49,3 27,2 31,1 17,4 1,43 1,61 33,0 17,43 0,20 37 50,5 21,0 19,5 5,192 16 Nao Ma A Đăk Nông 12 7,6 26,8 23,6 42,0 1,56 1,96 25,77 15,4 0,21 43 47,3 23,1 24,2 5,888 17 Đăk Ken Đăk Nông 5 8,6 25,3 23,0 43,1 1,45 1,90 31,26 13,56 0,21 47 50,3 24,6 25,7 6,097 18 Đăktin Kon Tum 2,4 42,0 29,0 26,6 1,39 1,85 32,90 19,16 0,21 48 41,6 26,8 14,8 4,422 19 Cà Sâm Kon Tum 3,9 51,9 21,4 22,8 1,53 1,87 22,74 20,4 0,23 43 32,5 21,8 10,7 3,676

Loại đất TT Tên đập Tỉnh Hđ Thành phần hạt Tính chất đất Nhóm hạt dăm- sạn Nhóm hạt cát Nhóm hạt bụi Nhóm hạt sét γk γw ω φ C r WL Wp PI τc m >2 2 -0,05 0,05- 0,005 < 0,005 g/cm 3 g/cm3 % độ kG/cm2 % % % % N/m2 20 Cha Chạm Hà Tĩnh 10 8,0 28,5 32,5 31,0 1,59 1,93 21,33 17,16 0,22 42 36,9 19,7 17,2 4,830 21 Khe Cò Hà Tĩnh 12 1,61 1,98 23,24 18,15 0,20 41 38,9 21,6 17,3 4,846 22 Sông Biêu Ninh Thuận 24 17,0 42,5 13,0 27,5 1,77 1,95 10,4 14,43 0,23 34 30,1 17,8 12,3 3,976 23 Đồng Bề Thanh Hóa 20,0 20,3 36,3 23,3 1,61 1,93 20,4 16,31 0,22 41 34,2 21,0 13,2 4,143 Loại III 24 Ba Khe Hà Tĩnh 9 3,3 73,4 11,0 12,3 1,65 1,94 17,72 16,35 0,18 39 30,4 16,7 13,6 4,217 25 Khe Dè Hà Tĩnh 13 1,8 23,4 49,4 25,4 1,62 1,89 24,53 16,59 0,16 44 34,9 22,1 12,8 4,069 26 Đầm Hà Động (đập phụ 2) Quảng Ninh 12 16,5 62,4 12,0 9,1 1,48 1,88 25,6 17,14 0,17 43 32,8 20,5 12,3 3,976 27 Đập Làng Quảng Ngãi 13 15,2 42,8 21,9 20,1 1,46 1,86 27,1 17,28 0,17 46 36,8 24,5 12,3 3,976 28 Chấn Sơn Quảng Nam 8,2 12,0 46,3 25,8 15,9 1,56 1,93 23,59 19,13 0,18 42 31,6 21,0 10,6 3,656

Ph lc B

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp đập do ảnh hưởng của dòng thấm theo thời gian (Trang 117 - 181)