71
Kích thước của xi lanh lực cần phải đủ lớn để đảm bảo sinh ra được lực cần thiết trong khi áp suất chất lỏng trong hệ thống trợ lực lái là có giới hạn. nếu kích thước nhỏ thì áp suất dầu trợ lực phải lớn và ngược lại. Áp suất dầu là do bơm dầu sinh ra, nó có giới hạn, còn kích thước xi lanh phải vừa phải để bố trí được trên xe.
• Xác định đường kính trong xi lanh và đường kính ngoài piston.
Hình 4.12: Mặt cắt xy lanh
Công thức tính đường kính ngoài:
𝐷𝑥 = √ 4 × 𝑃𝑥
𝜋 × 𝑃𝑚𝑎𝑥 + 𝑑2 = √
4 × 4990
𝜋 × 850 + 2,62 = 37,7 (𝑐𝑚)
Trong đó: Dx là đường kính trong xy lanh
Pmax là áp suất dầu cực đại trong hệ thống cường hóa, Pmax = 850 N/ cm2
d là đường kính cần đẩy của piston. Nó chính là đường kính của thanh răng d = 26 mm.
Px là lực tác dụng lên 4 đầu cần đẩy của piston được xác định như sau:
𝑃𝑥 = 𝑃 × 𝑖𝑐× 𝜂𝑡 = 305,5 × 16,5 × 0,99 = 4990 (𝑁)
Trong đó: P là lực tác dụng lên vành lái ứng với phần trăm của mô men cản thu nhận bởi cường hóa: P = Plmax – Pc = 465,5- 160 = 305,5 (N)
ic là tỷ số truyền cơ cấu lái: ic = 16,5
72
Lấy Dx = 38 cm
Chọn đường kính ngoài và kiểm bền xy lanh lực:
Lấy chiều dày của xy lanh là 4 (cm), thì đường kính ngoài của xy lanh là: Dn = Dx+ 4 = 42 (cm) Tính bền: 𝜎 = 𝐷𝑛 2+ 𝐷𝑥2 𝐷𝑛2− 𝐷𝑥2× 𝑃𝑚𝑎𝑥+ 𝑃𝑚𝑎𝑥 =42 2+ 382 422− 382× 850 + 850 = 4512,5 ( 𝑁 𝑐𝑚2) Vật liệu làm xy lanh chọn là théo 40XH. Ta có: [𝜎] = 6000 ( 𝑁
𝑐𝑚2) Vậy 𝜎 < [𝜎], xy lanh đủ bền.