* Dụng cụ cần thiết: - Kìm tháo phanh. - Đế từ của đồng hồ đo. - Panme ngoài 25 – 50 mm. - Đồng hồ đo đường kính xi lanh. - Bộ dụng cụ tháo vít.
* Dụng cụ đo:
- Cờ lê lực 200 kgf.cm (20 Nm).
- Cờ kê lực loại nhỏ 8 – 13 kgf.cm (0,8 – 1,3 Nm).
* Bôi trơn và keo làm kín - Dầu trợ lực lái, keo có mã số 08833 – 00080, THREE BOND 1344, LOCTITE 242 hay loại tương đương.
100
STT CÔNG VIỆC HÌNH MÔ PHỎNG
1
Kẹp cơ cấu lái trên ê tô.
2
-Tháo van điều khiển khí.
- Tháo ống dầu cao áp để quay trái và quay phải.
3
-Tháo thanh lái.
- Nới lỏng đai ốc hãm rồi đánh dấu lên thanh lái và đầu thanh răng. - Tháo thanh lái và đai ốc hãm.
4
Tháo cao su che bụi thanh răng. - Dùng tô vít tháo các kẹp.
- Tháo cao su che bụi thanh răng.
5
101
- Cậy phần bị đánh gập của thanh răng ra.
- Dùng dụng cụ tháo đầu thanh răng. - Đánh dấu ghi nhớ đầu thanh răng trái và phải.
- Tháo đệm răng.
Bảng 6.4: Tháo cơ cấu lái
6
-Tháo đai ốc hãm nắp lò xo dẫn hướng.
- Dùng dụng cụ tháo đai ốc hãm nắp lò xo dẫn hướng thanh răng.
7
Tháo nắp lò xo dẫn hướng thanh răng.
8
102
9
-Tháo đai ốc tự hãm và ổ bi dưới. - Dùng dụng cụ giữ van điều. khiển, tháo đai ốc tự hãm.
- Tháo ổ bi dưới và đệm cách.
10
-Tháo van điều khiển. - Tháo nắp che bụi.
- Dùng kìm tháo phanh, tháo phanh hãm.
- Tháo van điều khiển cùng với ổ bi trên và phớt dầu.
11
-Tháo ống chặn đầu xylanh.
- Dùng kìm tháo phanh, tháo phanh hãm.
- Tháo ống chặn đầu xylanh và đệm cách.
103
12
-Tháo thanh răng cùng với phớt dầu. - Gõ nhẹ đầu thanh răng bằng thanh đồng thau và búa. Gõ thanh răng ra ngoài.
Bảng 6.5: Lắp cơ cấu lái
STT CÔNG VIỆC HÌNH VẼ
1
-Bôi dầu trợ lực hoặc mỡ lên các chi tiết cần thiết.
- Lắp phớt dầu vỏ xilanh và đệm cách.
- Dùng búa nhựa lắp cả cụm vào xilanh.
2
-Lắp thanh răng.
- Lắp dụng cụ vào thanh răng. - Bôi dầu trợ lực lên dụng cụ. - Lắp thanh răng vào xilanh. - Tháo dụng cụ.
-Lắp ống chặn đầu xilanh, phớt dầu và đệm cách.
- Lắp dụng cụ vào đầu kia của thanh răng.
104
3
- Lắp phớt dầu mới lên thanh răng - Tháo dụng cụ.
- Dùng dụng cụ, lắp phớt dầu, đệm cách và ống chặn đầu xilanh vào xilanh.
- Dùng kìm tháo phanh, lắp phanh hãm.
4
-Kiểm tra kín khít.
- Lắp dụng cụ vào cút nối của vỏ xi lanh.
- Tạo độ chân không 400 mmHg trong khoảng 30 giây.
- Kiểm tra rằng không có sự thay đổi độ chân không.
5
-Lắp van điều khiển vào vỏ. - Lắp ổ bi trên.
- Dùng dụng cụ và máy ép lắp ổ bi trên.
105
6
-Lắp phớt dầu và phanh hãm. - Dùng dụng cụ lắp phớt dầu mới. - Dùng kìm tháo phanh, lắp phanh hãm.
7
-Lắp đệm cách, ổ bi dưới và đai ốc tự hãm lên trục van điều khiển.
- Lắp đệm cách và ổ bi lên trục van điều khiển.
- Dùng dụng cụ để giữ van điều khiển, lắp và xiết đai ốc tự hãm mới. - Mômen xiết: 59 Nm.
8
-Lắp nắp vỏ thanh răng.
- Bôi keo làm kín lên các ren của nắp vỏ thanh răng.
- Keo: mã số 08833 – 00080, THREE BOND 1344, LOCTITE 242 hay loại tương đương.
- Lắp và xiết nắp vỏ thanh răng. Mômen xiết 69 Nm.
106
9
- Lắp đế dẫn hướng thanh răng, dẫn hướng thanh răng, lò xo dẫn hướng thanh răng.
- Điền mỡ vào và bôi mỡ lên bề mặt trượt, lưng và các bề mặt bên.
10
- Điều chỉnh tải trọng ban đầu.
- Bôi keo lên 2 hoặc 3 ren của nắp lò xo.
- Keo: mã số 08833 – 00080, THREE BOND 1344, LOCTITE 242 hay loại tương đương.
- Dùng dụng cụ lắp và xiết nắp lò xo. Mômen xiết 25 Nm.
- Dùng dụng cụ xoay nắp lò xo dẫn hướng thanh răng 150.
- Xoay trục van điều khiển sang phải và sang trái một hay 2 lần.
- Nới lỏng nắp lò xo đến khi lò xo nén dẫn hướng thanh răng không còn tác dụng.
- Dùng dụng cụ và cờ lê lực, xiết nắp lò xo dẫn hướng thanh răng đến khi
107
tải trọng ban đầu nằm trong tiêu chuẩn.
-Tải trọng ban đầu khi quay: 8 ÷ 13 kgf.cm (0.8 ÷ 1.3 Nm).
11
- Lắp đai ốc hãm nắp lò xo dẫn hướng thanh răng.
- Bôi keo lên 2 hay 3 ren của đai ốc hãm.
- Keo: mã số 08833 – 00080, THREE BOND 1344, LOCTITE 242 hay loại tương đương.
- Dùng dụng cụ lắp và xiết đai ốc hãm. Mômen xiết 38 Nm.
- Kiểm tra lại tải trọng ban đầu.
12
- Lắp đệm răng và đầu thanh răng - Lắp đệm răng mới.
- Dùng dụng cụ lắp và xiết đầu thanh răng. Mômen xiết 72 Nm.
- Dùng thanh đồng thau và búa, bẻ gập đệm răng.
108
13
- Lắp cao su che bụi thanh răng và các kẹp.
- Chắc chắn rằng lỗ trên cao su che bụi không bị bịt bởi mỡ.
- Lắp cao su che bụi. - Lắp các kẹp trong.
- Lắp các kẹp ngoài với các đầu kẹp hướng ra ngoài.
14
- Lắp đầu thanh lái.
- Vặn đai ốc hãm và đầu thanh lái vào đầu thanh răng đến khi khớp với dấu ban đầu.
- Sau khi điều chỉnh độ chụm, xiết chặt đai ốc hãm. Mômen xiết 20 Nm.
15
Lắp ống dầu cao áp quay trái và quay phải.
- Dùng dụng cụ lắp và xiết các ống. Mômen xiết 20 Nm.
- Lắp van điều khiển không khí.
109
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN 7.1. Kết luận
Sau khoảng thời gian thực hiện tiểu luận Tính toán thiết kế ô tô với đề tài: “Hệ thống lái trên Toyota Fortuner”. Tiểu luận được hoàn thành và cơ bản đạt được yêu cầu trực quan và sinh động, dễ dàng ứng dụng vào các hoạt động nghiên cứu.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu còn giúp nhóm chúng tôi củng cố và nâng cao kiến thức về Solidworks, các bộ phận chi tiết trong hệ thống lái và nguyên lí làm việc của chúng.
Bên cạnh đó, chúng tôi nhận thấy được Solidworks là phần mềm rất hữu ích và dễ sử dụng rất cần thiết cho nhóm sinh viên về kỹ thuật, thiết kế.
Về đề tài nghiên cứu: “Hệ thống lái trên Toyota Fortuner” đã cho thấy lý thuyết về Hệ thống lái được trình bày chi tiết và đầy đủ. Người đọc dễ dàng thấy được cơ cấu và quá trình hoạt động của Hệ thống lái qua mô hình cắt bổ. Tuy nhiên, để trực quan hơn thì ta cần các phần mềm chuyên ngành để mô phỏng chính xác quá trình hoạt động hơn
7.2. Hướng phát triển đề tài
- Sau một thời gian tham gia thực hiện tiểu luận tính toán thiết kế ô tô với đề tài: “Hệ thống lái trên Toyota Fortuner”. Nhóm tác giả xin được nêu ra một số hướng phát triển đề tài:
+ Là cơ sở để dễ dàng phát triển và hoàn thành các cụm chi tiết hệ thống khác trên ô tô.
+ Sử dụng phần mềm Solidworks để thiết kế và mô phỏng nguyên lí hoạt động của hệ thống lái, khung gầm một cách trực quan, cũng như áp dụng các bảng mô phỏng vào trong việc giảng dạy, giúp sinh viên dễ hiểu một cách thực tiễn bài họ
110
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đặng Quý (2001), Giáo Trình Tính Toán Thiết Kế Ô Tô, NXB ĐH SPKT Tp. HCM. [2] Nguyễn Trọng Hoan (2020), Tính Toán Thiết Kế Ô Tô, NXB Giáo Dục VN.
[3] Nguyễn Oanh (2017), Khung Gầm Bệ Ô Tô, NXB Tổng hợp.
[4] TS. Nguyễn Phụ Thượng Lưu (2018), Tính Toán Thiết Kế Ô Tô, NXB ĐH Công Nghệ Tp.HCM.
[5] Ngô Khắc Hùng (2008), Kết Cấu Và Tính Toán Ô Tô, NXB Giao Thông Vận Tải. [6] TS. Nguyễn Văn Nhanh (2018), Lý Thuyết Ô Tô, NXB ĐH Công Nghệ Tp.HCM. [7] PGS. TS Nguyễn Khắc Trai (2009), Kết Cấu Ô Tô, NXB Bách Khoa Hà Nội.
[8] Th.S. Nguyễn Công Chương (2015), Giáo Trình Kết Cấu Và Tính Toán Ô Tô, NXB Giao Thông Vận Tải.