Thiết kế hệ thống làm nguội

Một phần của tài liệu ĐỒ án TỐT NGHIỆP%0ATHIẾT KẾ KHUÔN ép NHỰA CO 90 độ CÓ REN NGOÀI (Trang 69 - 73)

Để thiết kế hệ thống làm nguội, ta vào mục Create Circuits trong tab Cooling Designer. Ở mục Inlet, chọn điểm bắt đầu đường làm mát, hay chính là điểm để đưa dung dịch mà nguội từ bên ngoài vào áo khuôn. Ở mục Direction và Length (hình 3.62), ta chọn hướng và chiều dài của đường làm mát. Ở mục Diameter, chọn đường kích của đường làm mát. Như đã tính ở trên, chọn đường kính là 10 mm.

Hình 3.61

57

Sau khi đã thiết kế xong, kết quả đường làm mát như hình 3.63, 3.64.

Hình 3.64 Hình 3.63

58

Sau đó, để nối với nguồn dung dịch làm nguội từ bên ngoài thì cần có các đầu nối. Đồng thời ngăn nước chảy từ tấm khuôn vào áo khuôn thì cần có các nắp chặn. Để có chúng, ta vào mục Cooling Accessories. Trong mục Option, chọn all circuits. Ở mục Component Type, ở mục Nipple chọn Define. Sau đó chọn các thông số như hình 3.65 sau đó ok để tạo các đầu nối của hãng Hasco với kích thước tiêu chuẩn.

Tiếp theo, chọn Define ở mục Plug, ta chọn các thông số như hình 3.66 sau đó nhấn ok để tạo các nút chặn.

59

Phần làm nguội lõi ta cần cung cấp dung dịch làm nguội vào lõi thông qua baffle (hình 3.67). Nhưng vì lõi được nối với Slider di chuyển do đó không thể dùng ống cứng để đưa dung dịch làm nguội vào lõi được mà ta phải dùng ống mềm để dung dịch làm nguội vào lõi. Để đưa được ống mềm vào áo khuôn ta cần tạo ra tạo ra khuôn gian trực tiếp trên áo khuôn để đưa chúng vào. Dùng lệnh Extruded – Cut để tạo ra các không gia đó như hình 3.68.

Hình 3.66

60

Một phần của tài liệu ĐỒ án TỐT NGHIỆP%0ATHIẾT KẾ KHUÔN ép NHỰA CO 90 độ CÓ REN NGOÀI (Trang 69 - 73)