03.Cơ hội (O)

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN (Trang 51 - 54)

Xã hội: 2020, hoạt động thắt chặt kiểm soát

dịch bệnh khiến cho rất nhiều doanh nghiệp khó khăn. Đây vừa là thách thức, đồng thời chính là cơ hội cho những doanh nghiệp có khả

năng thích ứng và ứng phó tốt,vànhững doanh nghiệp trong ngành thời trang không là ngoại

lệ, khi sức mua và nhu cầu cho thời trang bắt đầu gia tăng trở lại.

Chính sách: nhận được những chính sách hỗ trợ kịp thời từ chính phủ. (Tuoitre.vn, Bộ Công Thương)

03.Cơ hội (O)

Thị trường:

o Thị trường bán lẻ năm 2020 đầy biến động, khó khăn,

sức mua và hành vi người tiêu dùng

cho ngành hàng thời trang có sự thay đổi. Tuy nhiên, vẫn có một xu hướng tiêu dùng vẫn được giới trẻ hướng tới lựa chọn, đó là “LocalBrand”. (thoibaonganhang.vn)

o Thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ bất chấp hệ quả từ dịch covid 19, với 53% dân số tham gia mua bán trực tuyến doanh thu năm 2020 đạt 11,8 tỷ USD (Bộ Công Thương), Không những thế thời trang là một trong những ngành hàng phổ biến nhất trên các sàn thương mại điện tử. ( Nguồn :Andrews University)

03.Cơ hội (O)

Nhu cầu xuất khẩu: 2020, kim ngạch xuất khẩu

dệt may giảm 9.8% (35 tỷ USD) so với cùng kỳ. Dù tổng cầu dệt may thế giới suy giảm, nhưng Việt Nam đã thích ứng rất tốt khi đã vượt qua

Bangladesh để trở thành quốc gia xuất khẩu hàng may mặc đứn g thứ 2 năm 2020.

Tháng 6-2021, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam khởi sắc khi tăng 15% so với cùng kỳ.

Ưu đãi cho xuất khẩu:

o Gia nhập WTO đem lại nhiều lợi thế về giới hạn xuất khẩ u, thuế xuất nhập khẩu và các lợi ích về môi trường đầu .

o Hàng dệt may xuất khẩu vào Nhật đưởng hưởng thuế 0%.

(Bộ Công Thương)

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)