Dây chuyền sản suất EDC bằng phương pháp kết hợp oxi clo hóa và clo hóa

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN HỌC đề tài tổng hợp polyme (Trang 28 - 29)

L ỜI NÓI ĐẦ U

5. So sánh các phương pháp

3.2.1. Dây chuyền sản suất EDC bằng phương pháp kết hợp oxi clo hóa và clo hóa

hóa

Nguyên liệu vào gồm Etylen, HCl được đưa vào thiết bị phản ứng 1 (thiết bị xúc tác cố định đẳng nhiệt loại ống chùm). Oxi tinh khiết và không khí được đưa vào đáy của cả 2 thiết bị phản ứng. Chất tải nhiệt đi từ trên xuống giữa không gian các ống và được tuần hoàn bên ngoài thiết bị. Bên trong các ống chứa các xúc tác. Điều kiện phản ứng là t= 230-300 oC, p= 0.3-1.5 MPa, xúc tác CuCl2/Al2O3. Sản phẩm

29 khí đưa sang thiết bị tách khí lỏng được làm lạnh bằng nước lạnh có pha thêm NH3 để hấp thụ cloral.

+ Sản phẩm đáy được làm lạnh rồi đưa vào thiết bị lắng

+ Sản phẩm khí được làm lạnh rồi đưa sang thiết bị tách khí lỏng. Phần lỏng được trung hòa bằng NH3 rồi đưa vào thiết bị lắng. Phần khí được đưa vào thiết bị sấy, Oxi tinh khiết được tuần hoàn lại nguyên liệu ban đầu. Sản phẩm ở đáy thiết bị sấy đưa sang thiết bịclo hóa để chuyển hóa Etylen chưa phản ứng.

Tại thiết bị clo hóa: phản ứng clo hóa tiến hành trong dung môi EDC.

+ Sản phẩm đỉnh là các khí HCl, Cl2 dư, EDC có lẫn sau đó được làm lạnh và đưa sang 2 tháp tách khí lỏng

+ Sản phẩm đáy là EDC một phần tuần hoàn lại làm dung môi cho thiết bị, một phần được trộn với EDC thu ởđáy các tháp tách khí lỏng.

Tại thiết bị lắng, phần EDC lẫn nước đưa vào thiết bịtách nước/EDC. Phần nước lẫn EDC được đưa vào tháp táchEDC/nước. Ở 2 thiết bị này thì pha hữu cơ và pha nước được tách ra riêng biệt. Pha hữu cơ nhập cùng dòng EDC thu hồi từ các tháp tách khí/ lỏng được đưa vào tháp tách phân đoạn nhẹ. EDC và sản phẩm nặng thu ở đáy và đưa sang tháp tách phân đoạn nặng. EDC được lấy ra ở đỉnh

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN HỌC đề tài tổng hợp polyme (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)