Tạo hình bao khớp

Một phần của tài liệu Kết quả phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương điều trị trật khớp háng bẩm sinh tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 80 - 101)

Báo cáo của tác giả Colonna và Trevor D cho thấy, bao khớp liền vào xương xốp của ô cối mới đã được làm rộng và biến thành xơ sụn, kết quả khớp háng ổn định, có chức năng tốt, đáng khích lệ trong nhiều thập kỷ [49]. Khi PT tạo hình bao khớp có thể làm tổn thương động mạch mũ đùi trong dẫn đến biến chứng hoại tử chỏm xương đùi. Để việc PT trật khớp an toàn, cần có kiến thức tốt về các nguồn cung cấp mạch máu của khớp háng [57]. Theo Ganz R (2009), phẫu thuật tạo hình bao khớp có thể tổn thương động mạch mũ đùi trong cũng dẫn đến biến chứng hoại tử chỏm xương đùi, nguyên nhân thất bại phần lớn là do tạo hình bao khớp [57]. Nếu khâu bao khớp phía trước quá căng, chỏm xương đùi có nguy cơ trượt ra sau.

Hình 4.12. Kĩ thuật tạo hình bao khớp

Bệnh nhân: Phạm Thảo N., Mã bệnh án: 190659355

Chúng tôi cho rằng, tạo hình bao khớp rất quan trọng, đặc biệt khi BN còn trẻ, chỏm xương đùi còn phù hợp với ô cối. Đồng thời với cắt ngắn xương đùi( trẻ đã lớn) và PT tạo hình ô cối có thể giảm được hoại tử chỏm xương đùi, cứng khớp và bán trật.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu đề tài “ Kết quả phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương điều trị trật khớp háng bẩm sinh ở tẻ em tại bệnh viện Nhi Trung Ương” với 60 bệnh nhân và 63 khớp háng phẫu thuật chúng tôi rút ra một số kết luận sau.

1. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh Xquang trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn từ tháng 6/2018- tháng 6/2020.

-Như vậy, qua nghiên cứu 60 bệnh nhân ta thấy: Tuổi phát hiện bệnh 12 – 24 tháng (65%), tuổi phẫu thuật 18-24 tháng (66,7%); tỷ lệ nữ/ nam ≈ 7,5; chủ yếu gặp ở khớp háng bên trái (60%); Chênh lệch chiều dài chi dưới (95%); Nghiệm pháp Galeazzi dương tính (95%), Xquang trật khớp háng độ 4 theo Tonnis (68,3%)

2. Kết quả phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương điều trị trật khớp háng bẩm sinh tại bệnh viện Nhi trung ương giai đoạn từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2020.

- Mức “vận động hoàn toàn” trước PT là 0%, sau PT là 7,9%. Tỷ lệ “Không khập khiễng” tăng từ 0% trước PT lên 38,1% sau PT.

- Góc ô cối trước PT, ngay sau PT và sau PT 6 tháng là 30,50. Không có sự thay đổi về góc ô cối.

- Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau PT là 0%, không có tai biến tổn thương động mạch đùi.

- Hoại tử chỏm xương đùi sau mô từ độ 1 - 4 là 7,9%. - Tái trật khớp là 3,2%.

KIẾN NGHỊ

Qua nghiên cứa đề tài “ Kết quả phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương điều trị trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi trung ương” chúng tôi có một số kiến nghị sau:

1. Tăng cường công tác tuyên truyền trong cộng đồng về phát hiện và điều trị sớm bệnh TKHBS. Đa phần bệnh nhi đến viện với triệu trứng đi tập tễnh và phải can thiệp phẫu thuật điều đó chứng to việc tầm soát bệnh lí TKHBS của chúng ta chưa tốt, nên cho trẻ em đi khám và siêu âm khớp háng định kì từ khi sinh ra, sau 1 tháng, rồi 3 tháng hoặc nếu muộn hơn 6 tháng thì có thể chụp Xquang khớp háng để chấn đoán bệnh và từ đó đưa biện pháp điều trị tốt nhất, ít phải can thiệp đến khớp háng nhất mà hiệu quả điều trị vẫn cao.

2. Bệnh lí TKHBS là bệnh lí khó, tỉ lệ tương đối cao tuy nhiên lại rất ít người biết đến, thường đến điều trị muộn, tại Việt Nam chủ yếu điều trị tại Bệnh viện Nhi trung ương, vì vậy các bệnh viện nên đưa các kíp cán bộ, kĩ thuật viên đi đào tạo về việc chẩn đoán và điều trị bệnh lí này, giảm tải cho các y bác sĩ tuyến đầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Phạm Đăng Diệu (2014). Atlas Giải phẫu người. Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội, Việt Nam, 474.

2. Hoàng Hải Đức (2018), Nghiên cứu chẩn đoán và ứng dụng phẫu thuật tạo hình ô cối có ghep xương đồng loại trong điều trị trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ nho tại Bệnh viện Nhi trung ương, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội,1.

3. Hoàng Hải Đức, Nguyễn Ngọc Hưng (2016). Nhận xét kĩ thuật tạo hình bao khớp trong điều trị trật khớp háng bẩm sinh, Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam, số đặc biệt,146-151

4. Hoàng Hải Đức, Nguyễn Ngọc Hưng (2012). Nhận xét phẫu thuật Salter

điều trị sai khớp hông bẩm sinh ở trẻ em, Y học thực hành, 7, 79- 82.

5. Đỗ Xuân Hợp (1976). Giải phẫu và thực dụng ngoại khoa. Nhà Xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh,1, 286-294.

6. Nguyễn Ngọc Hưng (2004). Phẫu thuật điều trị sai khớp háng bẩm sinh ở trẻ em. Y học Việt Nam, 13-19.

7. Ngô Hồng Phúc, Lê Phước Tân, Trương Anh Mậu (2015). Điều trị phẫu thuật trật khớp háng bẩm sinh. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 19(5), 64- 68.

8. Nguyễn Quang Quyền (1993). Giải phẫu học. Nhà Xuất bản Y học,

Thành phố Hồ Chí Minh,1, 166-179.

9. Nguyễn Thị Phương Tần (2001). Phát hiện và xử trí ban đầu các dị tật

ở cơ quan vận động trẻ sơ sinh, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại Học Y, Dược TP Hồ Chí Minh.

10. Phan Văn Tiếp (2001). Trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ

Chí Minh.

TIẾNG ANH

11. Ulici A, Dulea AM, Tevanov I, Sterian G, Balanescu R (2016). Total Hip Replacement in Congenital Hip Dislocation in 14 Years Female Patient. Chirurgia of Journal, 111(3), 279-282.

12. Cooperman D (2013). What the Evidence to Support Acetabular Dysplasia as Cause of Osteoarthritis. Jounal Pediatr Orthop, 33(1), 2-7. 13. Ponseti IV (1978). Growth and development of the acetabulum in the

normal child: anatomical, histological and roentgenographic studies. J Bone Joint Surg Am, 60(5), 575-585.

14. Guillaumat M (1997). La croissance de la hanche normale. Conférences

d’enseignement, expansion scientifique Francaise, 7, 157-176.

15. Walker JM (1981). Histological study of the fetal development of the human acetabulum and labrum: significance in congenital hip disease.

Yale J Biol Med, 54(4), 255-263.

16. Bracq H (1994). Embryologie et Anatomie de la hanche. Chirurgie et Orthopedie de la luxation congénitale de la hanche avant l’âge de la marche. Sauramps médical, 25-29.

17. Stuart L. Weinstein, Scott J. Mubarak and Dennis R. Wenger (2003). Developmental Hip Dysplasia and Dislocation: Part I. J Bone Joint

Surg Am, 85, 1824-32.

18. Albinana JM, Morevende JA, Weinstein SL (1996). The teardrop in congenital dislocation of the hip diagnosed late: a quantitative study. J Bone Joint Surg Am, 78(7), 1048- 1055.

19. Watanabe RS (1974). Embryology of the human hip. Clin Orthop, 98,

20. Tönnis, D (1976). Normal Values of the Hip Joint for the Evaluation of X-rays in Children and Adults. Clin Orthop Rel Res, 119, 39-47.

21. Osborne D, Effmann E, Broda K, et al (1980). The development of the upper end of the femur with special reference to its internal architecture.

Radiology, 137(1), 71-76.

22. Sugano NN, Noble PC, Kamaric E, et al (1998). The morphology of the femur in developmental dysplasia of the hip. J Bone Joint Surg Br,

80(4), 711-719.

23. Ponseti IV (1978). Morphology of the acetabulum in congenital dislocation ofthe hip: gross, histological and roentgenographic studies.

Bone Joint Sitrg Am, 60(5), 586-599.

24. Gardiner HM, Dunn PM (1990). Controlled trial ofimmediate splinting versus ultrasonographic surveillance in congenitally dislocat-able hips.

Lancet, 336(8730),1553-1556.

25. Salter RB (1961). Innominate osteotomy in treatment of congenital dislocation of the hip. J Bone Joint Surg Br, 43(3), 519-539.

26. Staheli LT (2006). Developmental hip dysplasia. In: Staheli LT, editor, Practice of pediatric orthopaedics. chapter 7.2nd ed. Philadelphia, Baltimore, New York, London, Hong Kong, Sydney: Lippincott Williams and Wilkins, 136 - 146.

27. Coleman SS (1978). Congenital dysplasia and dislocation of the hip.

St.Louis: Mosby, 72-154

28. Bjerkreim I, Johansen J (1987). Late diagnosed congenital dislocation of the hip. Acta Orthop Scand, 58(5), 504-506.

29. Ando M, Gotoh E (1990). Significance of inguinal folds for diagnosis of congenital dislocation of the hip in infants aged three to four months.

30. Ishii Y, Weinstein SL, Ponseti IV (1980). Correlation between arthrograms and operative findings in congenital dislocation of the hip.

Clin Orthop, 153, 138-145.

31. Graf R (1980). The diagnosis of congenital hip-joint dislocation by the ultrasonic compound treatment. Arch Orthop Trauma Surg, 97(2), 117-133.

32. Clavert J M, Repetto M, Billy BD, Pidhorz (1994). Radiographie, Arthrographie et autres moyens d’imagerie. Chirurgie et Orthopedie de laluxation congenitale de la hanche avant l’âge de la marche. Sauramps

médical, 95-111.

33. Demange P, Adamsbaum C, Manlot D, Kalifa G et Seringe R (2002). Imagerie de la dysplasie et de la luxation congenitale de hanche. Encycl Med Chir (Editions Scientifiques et Medicales Elsevier SAS, Paris, tous droits reserves). Radiodiagnostic - Neuroradiologie- Appareil locomoteur, 31-105-A-10, 9.

34. Konishi N, Nagoya MD, Mieno T (1993). Determination of acetabular coverage of the femoral head with use of a single anteroposterior radiograph: a new computerized technique. J Bone Joint Surg Am, 75(9),

1318-1333.

35. Bos CF, Bloem JL, Verbout AJ (1991). Magnetic resonance imaging in acetabular residual dysplasia. Clin Orthop, 265, 207-217.

36. Fisher R, O'Brien TS, Davis KM (1991). Magnetic resonance imaging in congenital dysplasia of the hip. Pediatr Orthop, 11(5), 617-622. 37. Weinstein SL (1990). Closed versus open reduction of congenital

hip dislocation in patients under 2 years of age. Orthopedics, 13(2), 221- 227.

38. Lindstrom JR, Ponseti IV, Wenger DR (1979). Acetabular development after reduction in congenital dislocation of the hip. J Bone Joint Surg Am, 6l(1), 112-118.

39. Malvitz TA, Weinstein SL (1994). Closed reduction for congenital dysplasia of the hip: functional and radiographic results after an average of thirty years. J Bone Joint Surg Am, 76(12), 1777-1792.

40. Harris IE, Dickens R, Menelaus MB (1992). Use of the Pavlik harness for hip displacements. Clin Orthop, 281, 29-33.

41. Suzuki S (1993). Ultrasound and the Pavlik harness in CDH. J Bone Joint Surg Br, 75(3), 483-487.

42. Rombouts JJ, Kaelin A (1992). Inferior (obturator) dislocation of the hip in neonates: a complication of treatment by the Pavlik harness. J Bone Joint Surg Br, 74(5), 708-710.

43. Buchanan JR, Greer RB III, Coder JM (1981). Management strategy for prevention of avascular necrosis during treatment of congenital dislocation of the hip. Bone Joint Surg Am, 63(1), 140-146.

44. Joseph K, MacEwen GD, Boos ML (1982). Home traction in the management of congenital dislocation of the hip. Clin Orthop, 165,

83-90.

45. Forlin E, Choi IH, Guille JT, et al (1992). Prognostic factors in congenital dislocation of the hip treated with closed reduction: the importance of arthrographic evaluation. J Bone Joint Surg Am, 74(8), 1140-1152.

46. McNally ET, Tasker A, Benson MK (1997). MRI after operative reducetion for developmental dysplasia of the hip. J Bone Joint Surg Br, 79(5), 724-726.

47. Weinstein SL, Ponseti IV (1979). Congenital dislocation of the hip. J Bone Joint Surg Am, 61, 119-124.

48. Galpin RD, Roach JW, Wenger DR, et al (1989). One-stage treatment of congenital dislocation of the hip in older children, including femoral shortening. J Bone Joint Surg Am, 71(5), 734-741.

49. Colonna PC (1965). Capsular arthroplasty for congenital dislocation of the hip: indication and technique: some long-term results. J Bone Joint

Surg Am, 47, 437-449.

50. Bertrand P (1955). Results of Colonna’s procedure and its modifications.

Rev Chir Orthop Reparatrice Appar Mot, 41(2), 203-213.

51. Stans AA, Coleman SS (1997). Colonna arthroplasty with concomitant femoral shortening and rotational osteotomy: long-term results. J Bone

Joint Surg Am, 79(1), 84-96.

52. Salter RB, Dubos JP (1974). The first fifteen years' personal experience with innominate osteotomy in the treatment of congenital dislocation and subluxation of the hip. Clin Orthop, 98, 72-103.

53. Vedantam RC, Capelli AM, Schoenecker PL (1998). Pemberton osteotomy for the treatment of developmental dysplasia of the hip in older children. Pediatr Orthop, 18(2), 254-258.

54. Simons GW (1980). A comparative evaluation of the current methods for open reduction of the congenitally displaced hip. Orthop Clin North Am,11(1), 161-181.

55. Tönnis D ed (1987). Congenital dysplasia and dislocation of the hip in children and adults. New York: Springer-Verlag, 113-130.

56. Stuart L. Weinstein, Scott J. Mubarak and Dennis R. Wenger (2003). Developmental Hip Dysplasia and Dislocation: Part II. J Bone Joint Surg Am, 85(10), 2024-2035.

57. Ganz R, Huff TW, Leunig M (2009). Extended retinacular soft tissue flap for intraarticular hip surgery: surgical technique, indications, and results of its application. Instr Course Lect, 58, 241-255.

58. Chmielewski J, Albiñana J (2002). Failures of open reduction in developmental dislocation of the hip. J Pediatr Orthop B; 11: 284-289.

59. Wudbhav N. Sankar et al (2011). Risk factors for failure after open reduction for DDH: A Matched Cohort Analysis. J Pediatr Orthop;31:232-239.

60. Ning B, Yuan Y, Yao J, Zhang S, Sun J (2014). Analyses of outcomes of One-stage operation for treatment of late-diagnosed developmental dislocation of hip: 864 hip followed for 3,2 to 8,9 years. BioMed

Cental, 2-8.

61. Kasser JR, Bowen JR, MacEwen GD (1985). Varus derotation osteotomy in the treatment of persistent dysplasia in congenital dislocation of the hip. J Bone Joint Surg Am, 67(2), 195-202.

62. Kalamchi A, MacEwen GD (1980). Avascular necrosis following treatment of congenital dislocation of the hip. J Bone Joint Surg Am, 62(6),

876-888.

63. Ogden JA (1974). Anatomic and histologic study of factors affecting development and evolution of avascular necrosis in congenital hip dislocation. In The hip: proceedings of the second annual meeting of the Hip Society. St. Louis: Mosby, 2, 125.

64. Henderson RS (1970). Osteotomy for unreduced congenital dislocation of the hip in adults. J Bone Joint Surg Br, 52(3), 468-473.

65. Kuster M (2002). Exercise recommendations after total joint replacement. Sports Med; 32 (7): 433-445.

66. A. McSweeny (1971). “A Study of Femoral Torsion in Children”. J Bone Joint Surg Br, 53(1), 90-95.

67. Nguyen Ngoc Hung (2013). Congenital Dislocation of the Hip in Children between the Ages of One and Three: Open Reduction and Modified Salter Innominate Osteotomy Combined with Fibular Allograft. Open Journal of Orthopedics, 3(2), 137-152.

68. K o cer H E , Ce vi k K K , S iv ri M , K o p l ay M (2016). Measuring the Effect of Filters on Segmentation of Developmental Dysplasia of the Hip. I ra n J

R a d i o l , 13(3), e25491.

69. Samarah OQ, Al Hadidi FA, Hamdan MQ, Hantouly AT (2016). Late- presenting developmental dysplasia of the hip in Jordanian males.

Saudi Med Jounal, 37(2), 151-155.

70. Pospischill R, Weninger J, Ganger R, Altenhuber J, Grill F (2012). Does Open Reduction of the Developmental Dislocated Hip Increase the Risk of Osteonecrosis. Clin Orthop Relat Res, 470(1), 250-260. 71. Aksoy C, Yilgor C, Demirkiran G, Caglar O (2013). Evaluation of

acetabular development after Dega acetabuloplasty in developmental dysplasia of the hip. J Pediatr Orthop B, 22(2), 91-5.

72. Chang CH, Kao HK, Yang WE, Shih CH (2011). Surgical results and complications of developmental dysplasia of the hip-one stage open reduction and Salter's osteotomy for patients between 1 and 3 years old.

Chang Gung Med J, 34(1), 84-92.

73. Ertürk C, Altay MA, Yarimpapuç R, Koruk I, Işikan UE (2011). One- stage treatment of developmental dysplasia of the hip in untreated children from two to five years old. A comparative study. Acta Orthop Belg, 77(4), 464-471.

74. Young EY, Gebhart JJ, Bajwa N et al (2014). Femoral head asymmetry and coxa magna: anatomic study. J Pediatr Orthop, 34 (4), 415-420. 75. Doudoulakis JK, Cavadias A (1993). Open reduction of CDH before

one year of age: 69 hips followed for 13 [10-19] years. Ada Orthop Scand, 64(2), 188-192.

76. Trevor D, Johns DL, Fixsen JA (1975). Acetabuloplasty in the treatment of congenital dislocation of the hip. J Bone Joint Surg Br,

57(2), 167-174.

77. Eyre-Brook AL, Jones DA, Harris FC (1978). Pemberton’s acetabuloplasty for congenital dislocation or subluxation of the hip. J Bone Joint Surg Br, 60(1), 18-24.

78. Calver PT et al (1987). The Chiari pelvic osteotomy. A review of the long-term results. J B o n e J o i n t S u r g B r , 69(4), 551-555.

79. 115Samarah OQ, Al Hadidi FA, Hamdan MQ, Hantouly AT (2016). Late-presenting developmental dysplasia of the hip in Jordanian males.

Saudi Med Jounal, 37(2), 151-155.

80. Seringe R, Bonnet JC, Katti E (2014). Pathogeny and natural history of congenital dislocation of the hip. Orth o p a e d i cs & T rau m a t o lo g y S ur g e r y & R e s e a r c h , 1 0 0 ( 1 ), 59-67.

81. Woodacre T, Ball T, Cox P (2016). Epidemiology of developmental dysplasia of the hip within the UK: refining the risk factors. J Child Orthop, 10(6), 633-642.

BỆNH ÁN MINH HỌA

Họ và tên bệnh nhân: Phạm Thảo N. Nữ Tuổi mổ: 18 tháng

Số hồ sơ lưu trữ: 190659355 Ngày nhập viện: 26/11/2019 Ngày mổ: 26/11/2019

Ngày ra viện: 04/12/2019

Chẩn đoán: TKHBS bên Trái độ 3

Một phần của tài liệu Kết quả phẫu thuật nắn chỉnh không cắt xương điều trị trật khớp háng bẩm sinh tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 80 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w