So sánh bán định lượng hoạt độ phóng xạ 18F-NaF

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình điều chế dược chất phóng xạ 18f naf cho petct (Trang 87 - 92)

PET/CT ở thỏ thực nghiệm theo thời gian

Chỉ số SUVmax sử dụng để đánh giá bán định lượng mức độ hấp thu DCPX tại xương và các cơ quan, tổ chức trên hình ảnh PET của thỏ thực nghiệm.

a. So sánh hoạt độ phóng xạ đo được ở xương trục và xương chi trên hình ảnh PET/CT theo thời gian.

DCPX18F-NaF hấp thu tại xương khá đồng đều. Tuy nhiên, hoạt độ phóng xạ ở xương trục lớn hơn các xương chi.

0 1 2 3 4 5 6 7 WŚƷƚƚŚӈϯϬ WŚƷƚƚŚӈϰϱ S UVmax ± S D &iF[ѭѫQJFKLYj[ѭѫQJWUөF ;ѭѫQJFKL ;ѭѫQJWUөF

Hình 3.26.So sánh mức độ bắt giữ 18F-NaF ở các xương chi và xương trục.

SUVmaxtrung bình ở xương trục và xương chi tại thời điểm 45 phút cao hơn so với thời điểm 30 phút sau tiêm. Tuy nhiên, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p≥0.05).

SUVmax trung bình ở xương trục cao hơn rõ rệt so với tại xương chi ở cả hai thời điểm 30 phút và 45 phút với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p≤ 0,05).

b. So sánh hoạt độ phóng xạ đo được ở các xương trục trên hình ảnh PET/CT theo thời gian.

Tại các vị trí khác nhau trên cùng hệ xương trục, mức độ bắt giữ DCPX

18F-NaF cũng khác nhau. Hình 3.27 thể hiện mức độ bắt giữ DCPX tại các vị trí khác nhau của xương trục tại thời điểm 30 và 45 phút sau tiêm.

0 2 4 6 8 10 12 ;ѭѫQJVӑ ;ѭѫQJӭF ;ѭѫQJVѭӡQ &ӝWVӕQJFә &ӝWVӕQJ QJӵF &ӝWVӕQJWKҳWOѭQJ ;ѭѫQJFKұX 689P D[ ±S D &iF[ѭѫQJWUөF dWŚƷƚƚŚӈϯϬ dWŚƷƚƚŚӈϰϱ

Mức độ bắt giữ DCPX ở cột sống thắt lưng ở phút thứ 30 là 7,21±1,22 và ở phút thứ 45 là 8,37 ± 1,43, cao hơn so với các vị trí xương còn lại ở các thời điểm tương ứng.

Mức độ bắt giữ DCPX ở các xương trục có xu hướng tăng ở phút thứ 45 so với phút thứ 30 sau tiêm DCPX. Tuy nhiên, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p≥0,05).

Mức độ bắt giữ DCPX thấp nhất ở xương sọ và xương sườn, giá trị SUVmaxtrung bình đo được trên xương sọ ở phút thứ 30 và phút thứ 45 lần lượt là 2,1 và 2,4, giá trị SUVmax trung bình đo được ở xương sườn là 2,1 ±0,8 ở phút thứ 30 và 2,8±0,95 ở phút thứ 45 sau khi tiêm DCPX. So với giá trị trung bình SUVmax của các xương khác trên hệ xương trục có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê (p≤0,05).

c. So sánh hoạt độ phóng xạ đo được ở xương chi trên và xương chi dưới trên hình ảnh PET/CT theo thời gian.

Trên các xương chi mức độ bắt giữ DCPX 18F-NaF tương đối đồng đều ở các vị trí đối xứng. 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 ;ѭѫQJFKLWUrQSKҧL ;ѭѫQJFKLWUrQWUiL ;ѭѫQJFKLGѭӟL SKҧL ;ѭѫQJFKLGѭӟLWUiL SUVm ax ±SD &iF[ѭѫQJFKL WŚƷƚƚŚӈϯϬ WŚƷƚƚŚӈϰϱ

Hình 3.28. So sánh hoạt độ 18F-NaF ở các xương chi trên và chi dưới theothời gian. thời gian.

Giá trị trung bình SUVmax tại xương chi trên bên phải của thỏ tại thời điểm 30 phút là 2,1 ± 0,34 và không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê so với SUVmax là 2,35±0,45 tại thời điểm 45 phút (p≥0,05). Mức độ bắt giữ DCPX18F-NaF ở xương chi trên bên trái ở thời điểm 30 phút là 2,26±0,26 và ở thời điểm 45 phút là 2,6±0,38 (p ≥0,05).

Tương tự, không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê về hoạt độ phóng xạ ở xương chi dưới hai bên ở thời điểm 30 và 45 phút sau tiêm dược chất phóng xạ (p≥0,05) cũng như không có sự khác biệt rõ rệt giữa giá trị trung bình của SUVmax tại xương chi trên, chi dưới bên phải và xương chi trên, chi dưới bên trái tại cùng thời điểm 30, 45 phút (p≥0,05).

d. So sánh hoạt độ phóng xạ đo được ở xương và phông cơ thể theo thời gian trên hình ảnh PET/CT.

Độ tương phản của hình ảnh PET được thể hiện ở mức độ bắt giữ DCPX đo được ở xương và mô mềm.

0 1 2 3 4 5 6 ;ѭѫQJ 3K{QJFѫWKӇ SUVm ax ± SD ĄĐĐҿƋƵĂŶ WŚƷƚƚŚӈϯϬ WŚƷƚƚŚӈϰϱ

Hình 3.29.Mức độ bắt giữ18F-NaF ở xương và phông cơ thể theo thời gian trênhình ảnh PET/CT. hình ảnh PET/CT.

SUVmaxtrung bình của xương là 3,83±1,45 tại phút 45 cao hơn ở thời điểm 30 phút là 3,41 ±0,95 (p > 0,05). SUVmax trung bình của phông cơ thể có xu hướng giảm theo thời gian (0,53±0,05 ở phút thứ 30 so với 0,25±0,02 ở phút 45 (p≤0,01).

Giá trị SUVmax trung bình ở xương tại hai thời điểm 30 và 40 phút cao hơn rõ rệt so với gía trị SUVmax trung bình ở phông cơ thể (p≤0,01).

e. So sánh tỷ lệ hoạt độ phóng xạ ở xương và phông cơ thể theo thời gian trên hình ảnh PET/CT.

Hình ảnh18F-NaF PET/CT đạt độ tương phản cao, sắc nét khi tỷ lệ hoạt độ phóng xạ giữa xương và phông cơ thể cao. Tỷ lệ mức độ bắt giữ DCPX ở xương so với phông cơ thể quyết định về thời điểm thích hợp cho việc chụp xạ hình PET.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 WŚƷƚƚŚӈϯϬ WŚƷƚƚŚӈϰϱ SUVmax ± SD 7ӹVӕ[ѭѫQJSK{QJFѫWKӇ

Hình 3.30. So sánh tỷ lệ hoạt độ phóng xạ 18F-NaF ở xương và phông cơ thểtheo thời gian trên hình ảnh PET/CT. theo thời gian trên hình ảnh PET/CT.

Tỷ lệ giá trị SUVmax trung bình ở xương so với phông cơ thể cao hơn rõ rệt ở phút thứ 45 là 15,33 so với thời điểm phút thứ 30 là 6,44.

f. Hoạt độ phóng xạ đo được ở các cơ quan, mô của thỏ thực nghiệm trên hình ảnh PET/CT tại thời điểm 45 phút sau tiêm.

18F-NaF tách khỏi huyết tương nhanh, tập trung vào xương cao, gần như không chuyển hóa qua gan và được thải trừ qua thận vào nước tiểu. Hình 3.31 thể hiện đặc điểm phân bố18F-NaF ở các mô, cơ quan và phông cơ thể tại thời điểm ghi hình 45 phút sau tiêm.

0 2 4 6 8 10 12 WŚҼŝ Gan Lách dŚҨŶ ;ѭѫQJ Bàng quang 3K{QJFѫ WKӇ SUV m a x ± SD ĄĐĐҿƋƵĂŶ

Hình 3.31.Đặc điểm phân bố 18F-NaF ở xương, mô, cơ quan và phông cơ thể.

gan, phổi, lách, thận và phông cơ thể (p≤0,01).

18F-NaF được thải trừ qua thận nên hoạt độ phóng xạ tại bàng quang đo được tại thời điểm 45 phút là 8,07± 2,13, cao hơn mang ý nghĩa thống kê so với hoạt độ phóng xạ ở các cơ quan, tổ chức khác (p ≤ 0,01) độ phóng xạ tại xương sườn, cơ và gan trên hình ảnh kết hợp PET/CT.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình điều chế dược chất phóng xạ 18f naf cho petct (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)