25
Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về “kỹ năng mềm”. Theo Trường Đại học Danvenport của Hoa Kỳ, “kỹ mềm”. Theo Trường Đại học Danvenport của Hoa Kỳ, “kỹ năng mềm”(soft skill) là những kỹ năng đề cập đến một nhóm các phẩm chất cá nhân như thói quen, thái độ để một nhân viên nào đó trở nên tốt hơn và thích ứng với công việc. Không giống như kỹ năng cứng, kỹ năng mềm được áp dụng rộng rãi cho các loại công việc. Còn theo Trung tâm Đào tạo Kỹ năng mềm của Trường Đại học Lạc Hồng thì kỹ năng mềm (soft skills) – trí tuệ cảm xúc, là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người - thường không được học trong nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, không thể sờ nắm, càng không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính của từng người. Nhưng, kỹ năng mềm lại quyết định bạn là ai, làm việc thế nào, là thước đo hiệu quả cao trong công việc.
Cơ sở lí thuyết
26
Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng nhìn chung thuật ngữ “kỹ năng mềm” có thể được hiểu là chung thuật ngữ “kỹ năng mềm” có thể được hiểu là kỹ năng quan trọng, không phải là kiến thức chuyên môn mà thiên về khả năng tiếp xúc, thiết lập quan hệ, tương tác hiệu quả khi đặt nó vào trong những nghề nghiệp cụ thể. Nói cách khác, kỹ năng mềm là những kỹ năng quan trọng giúp sinh viên tiếp cận và thích ứng với môi trường xung quanh, trong đó có môi trường làm việc (kỹ năng phục vụ công việc/kỹ năng làm việc), trong đó kỹ năng mềm phục vụ công việc là những kỹ năng cần thiết không chỉ để có được việc làm mà còn để tiến bộ và thành đạt trong tổ chức. Những kỹ năng này không liên quan hoặc phụ thuộc vào kiến thức chuyên môn và nó là một phần của kỹ năng sống.
27
KỸ NĂNG
MỀM
▹ (1) Kỹ năng học và tự học
▹ (2) Kỹ năng xây dựng mối quan hệ▹ (3) Kỹ năng giao tiếp ứng xử ▹ (3) Kỹ năng giao tiếp ứng xử
▹ (4) Kỹ năng tự quản lý bản thân▹ (5) Kỹ năng làm việc nhóm ▹ (5) Kỹ năng làm việc nhóm ▹ (6) Kỹ năng thuyết trình ▹ (7) Kỹ năng lãnh đạo