III. Nhiệt lượng
4: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
- Giới thiệu dụng cụ và làm
- Gọi HS trả lời C1,C2,C3 - HS nhận xét câu trả lời. - GV kết luận: sự truyền nhiệt
năng như thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt.
- Hướng dẫn HS kết kết luận về sự dẫn nhiệt.
- Các chất khác nhau dẫn nhiệt có khác nhau không? =>xét TN khác
- Cá nhân trả lời C1, C2, C3 - C1: nhiệt truyền đến sáp làm
sáp nóng lên và chảy ra. - C2: từ a ->b,c,d,e.
- C3:nhiệt truyền từ đầu A -> đầu B của thanh đồng.
1/ Thí nghiệm: H.22.1
- Đốt nóng đầu A của thanh đồng
- Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a -> b -> c,d,e.
- Sự truyền nhiệt năng như thí nghiệm gọi là sự dẫn nhiệt. 2/ Kết luận:
- Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
5.Tìm hiểu hiện tượng đối lưu
- Hướng dẫn các nhóm HS lắp và làm TN H.23.2, từ đó quan sát hiện tượng và trả lời C1,C2,C3
- Điều khiển lớp thảo luận câu trả lời C1,C2,C3
- GV giới thiệu đối lưu cũng xảy ra ở chất khí.
- Yêu cầu HS tìm thí dụ về đối lưu xảy ra ở chất khí.( đốt đèn bóng, sự tạo thành gió ...)
- HS lắp và tiến hành thí nghiệm
- Đại diện nhóm trả lời C1,C2,C3.
- C2: lớp nước ở dưới nóng trước nở ra, trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh hơn ở trên. Nên lớp nước nóng hơn đi lên dồn lớp nước lạnh xuống dưới
I- Đối lưu:
1/Thí nghiệm: H.23.2
- Nhận xét: sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành cá dòng như thí nghiệm gọi là sự đối lưu. - Đối lưu cũng xảy ra ở chất
khí.
2/Kết luận : Đối lưu là sự truyền
nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.