Ma trận đề kiểm tra.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài DAY PTNL vật lý 8 moi 20212022 2 cột (Trang 147 - 152)

1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:

Nội dung Tổng số tiết thuyếtLí Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4)

1. Công cơ học ,Công suất, cơ năng

4 3 2,1 1,9 26,3 23,8

2. Các chất được Cấu tạo ntn, Nguyên tử, phân tử, Nhiệt năng

4 3 2,1 1,9 26,3 23,8

Tổng 8 6 4,2 3,8 52,5 47,5

b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ

Cấp độ

Nội dung (chủ đề) Trọng số

Số lượng câu (chuẩn cần

kt) Điểm

số

T.số TN TL

Cấp độ 1,2 (lí thuyết)

1. Công cơ học ,Công suất, cơ năng

26,3

3 2 (1) 1 (2) 3

2. Các chất được Cấu tạo ntn, nguyên tử, phân tử, nhiệt năng 26,3 2 1 (0,5) 1 (2) 2,5 Cấp độ 3,4 (Vận dụng)

1. Công cơ học ,Công suất, cơ năng

23,8

3 2(1) 1 (2) 3

2. Các chất được Cấu tạo ntn, Nguyên tử, phân tử, Nhiệt năng 23,8 2 1 (0,5) 1(1) 1,5 Tổng 100 10 6 (3) 4 (7) 10 Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Công suất, suất, công cơ học 4 tiết 1. Nhận biết được các dạng của cơ năng. 2. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng 3. Hiểu được động năng của vật chỉ có tính tương đối 4. Vận dụng được công thức tính công, công suất vào giải bài tập

5. Biến đổi được công thức tính công, công suất và các công thức có liên quan vào giải bài tập Số câu hỏi 2 C1.1,2 1 C3.8 1 C4.9 1 C5.10 4 Số điểm 1 1 3 2 7 2. Cấu tạo phân tử, truyền nhiệt 3 tiết 6. Nắm được cấu tạo của chất, và các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật

7. Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 8. Hiểu được khi

chuyển động

nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi.

Số câu hỏi 3 C6.3,4,6 1 C7.5 1 C8.7 5 Số điểm 1,5 0,5 1 3 TS câu hỏi 5 3 2 10 TS điểm 2,5 2,5 5 10,0 (100% ) ĐỀ KIỂM TRA

A. Trắc Nghiệm (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng . Câu 1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? (0,5đ)

A. Hòn bi đang lăn trên mặt đất B. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất

C Viên đạn đang bay D. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. Câu 2. Quả bóng rơi xuống đất rồi nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: (0,5đ)

C. Động năng và thế năng đều tăng. D. Động năng và thế năng đều giảm.

Câu 3. Một viên đạn đang bay trên cao viên đạn có những dạng năng lượng nào sau đây? (0,5đ) A. Động năng và nhiệt năng B. Thế năng và nhiệt năng

C. Động năng và thế năng D. Động năng

Cõu 4. Một lực thực hiện được một công A trên quóng đường s. Độ lớn của lực được tính bằng công thức nào dưới đây ? (0,5đ)

A. F s.

A

= B F A.

s

= C F = A.s. D F = A – s.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất ? ( 0,5đ)

A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử nguyên tử B. Các phân tử nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng

C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 6. Đổ 150 cm3 nước vào 150 cm3 rượu , thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? (0,5đ)

A. Nhỏ hơn 300 cm3 B. 300 cm3 C. 250 cm3 D. Lớn hơn 300 cm3 B. TỰ LUẬN(7đ)

Bài 1. (2,0 đ) Một cần trục nâng một vật có khối lượng 600 kg lên độ cao 4,5m trong thời gian 12s .Tính công suất của cần trục?

Bài 2. (1,0 đ) Một con Ngựa kéo một xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. Tính công suất của ngựa?

Bài 3. (2,0 đ) Nhiệt năng của một vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, lấy ví dụ cho mỗi cách.

Bài 4. (2,0 đ) Khi cho miếng kim loại nóng vào cốc nước lạnh thì nhiệt năng của kim loại và cốc nước thay đổi như thế nào?

TUẦN 31TIẾT 31 TIẾT 31

CHỦ ĐỀ : CÂN BẰNG NHIỆT

Bài 24,25 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHI ỆTI/ MỤC TIÊU I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên.

- Hiểu viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.

- Vận dụng công thức Q= m.c. t để giải các bài tập trong chương. - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt

- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật

2.Kỹ năng

Vận dụng công thức tính nhiệt lượng Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát .

3. Thái độ

Nghiêm túc trong học tập, rèn tính cẩn thận.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,

năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán CHUẨN BỊ

B ảng ph ụ, phi ếu h ọc t ập

II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH

Nội dung/chủ đề/chuẩn

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt lượng cần truyền cho một vật để vật Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu

- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào: khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.

nóng lên tạo nên vật. Công thức

tính nhiệt lượng

- Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.∆to

trong đó:

+ Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J;

+ m là khối lượng của vật có đơn vị là kg;

+ c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; + ∆to = to2 - to1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC) - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC.

- Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo. - 1 calo = 4,2 jun. Vận dụng được công thức Q = m.c.Δto để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại. Nguyên lí truyền nhiệt và phương trình cân bằng nhiệt Phương trình cân bằng nhiệt:

Qtoả ra = Qthu vào trong đó:

Qtoả ra = m.c.∆to; ∆to = to1 – to2

Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:

+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.

+ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

Giải được các bài tập dạng: Hai vật thực hiện trao đổi nhiệt hoàn toàn, vật thứ nhất cho biết m1, c1, t1 ; vật thứ hai biết c2, t2; nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t. Tính m2.

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Nhận biết:

Câu 1: Nhiệt lượng của 1 vật cần thu vào để là vật nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 2: Trình bày được NLTN

2. Thông hiểu:

- Viết được CT tính NL 1 vật thu vào giải thích kí hiệu và đơn vị của các đại lượng? - Viết PTCBN

3. Vận dụng 4. Vận dụng cao

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài DAY PTNL vật lý 8 moi 20212022 2 cột (Trang 147 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w