Tìm hiểu về bức xạ nhiệt

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài DAY PTNL vật lý 8 moi 20212022 2 cột (Trang 139 - 144)

III. Nhiệt lượng

6. Tìm hiểu về bức xạ nhiệt

* Tổ chức tình huống: Trái Đất được bao bọc bởi lớp khí quyển và khỏang chân không. Vậy năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống TĐ bằng cách nào?

- GV ghi câu trả lời của HS vào gốc bảng.

- HS thảo luận câu hỏi C5,C6. II- Bức xạ nhiệt:

1/ Thí nghiệm: H.23.4, 23.5 - Nhận xét: Nhiệt dã được

truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng

- Vật có bề mặt xù xì và có màu sẩm thì hấp thụ các tia nhiệt

- GV làm TN như H.23.4, 23.5 cho HS quan sát. - Hướng dẫn HS trả lời C7,C8,C9 và tổ chức thảo luận ở lớp về các câu trả lời - GV nêu định nghĩa bức xạ nhiệt và khả năng hấp thụ tia nhiệt.

- Trở lại câu hỏi đặt ra ở tình huống cho HS thấy MT không thể truyền nhiệt đến TĐ bằng dẫn nhiệt và đối lưu mà là bức xạ nhiệt -> truyền được trong chân không

- HS trả lời

- Quan sát thí nghiệm

- Cá nhân trả lời và tham gia thảo luận các câu trả lời

- Bức xạ nhiệt xảy ra ngay cả trong chân không vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

- Cá nhân trả lời và tham gia thảo luận các câu trả lời

càng nhiều.

2/ Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình;

sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng

lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Bài 1: Dẫn nhiệt là hình thức:

A. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật. B. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.

C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. D. Nhiệt năng được bảo toàn.

Hiển thị đáp án

Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt ⇒ Đáp án C

Bài 2: Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?

A. Là sự thay đổi thế năng.

B. Là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng ta va chạm vào nhau. C. Là sự thay đổi nhiệt độ.

D. Là sự thực hiện công.

Hiển thị đáp án

Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng ta va chạm vào nhau

⇒ Đáp án B

Bài 3: Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả

năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần? A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc.

B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ. C. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ. D. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ.

Hiển thị đáp án

Thứ tự sắp xếp đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần là: Gỗ, nước đá, nhôm, bạc ⇒ Đáp án A

Bài 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt là:

A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.

B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi, tay ta có cảm giác nóng lên. C. Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên, nếu ta sờ ngón tay vào nước thì tay sẽ ấm lên. D. Các trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt.

Hiển thị đáp án

Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt ⇒ Các trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt ⇒ Đáp án D

Bài 5: Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả lời đúng

nhất?

A. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác.

B. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà. C. Để tăng thêm bề dày của kính.

D. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.

Hiển thị đáp án

Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính vì không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.

⇒ Đáp án B

Bài 6: Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách

nào?

A. Sự đối lưu.

C. Sự bức xạ.

D. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt.

Hiển thị đáp án

Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng sự bức xạ ⇒ Đáp án C

Bài 7: Chọn câu trả lời sai:

A. Một vật khi hấp thụ bức xạ nhiệt truyền đến thì nhiệt độ của vật sẽ tăng lên. B. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng. C. Vật lạnh quá thì không thể bức xạ nhiệt.

D. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không.

Hiển thị đáp án

Tất cả các vật dù nóng nhiều hay nóng ít đều bức xạ nhiệt ⇒ Đáp án C

Bài 8: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong

ống sôi nhanh hơn? A. Đốt ở giữa ống. B. Đốt ở miệng ống. C. Đốt ở đáy ống.

D. Đốt ở vị trí nào cũng được

Hiển thị đáp án

Đốt ở đáy ống. Vì đốt ở đáy ống sẽ tạo nên dòng đôi lưu làm cho nước nhanh sôi hơn.

⇒ Đáp án C

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình;

sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng

lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Bài dẫn nhiệt: Hướng dẫn HS trả

lời C8 -> C12

- Cho HS thảo luận, nhận xét từng câu trả lời.

- Sự truyền nhiệt được thực hiện bằng cách nào?

- Dẫn nhiệt là gì?

- So sánh tính dẫn nhiệt của

- HS thảo

luận câu trả lời

C8:

C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn nhiệt kém

C10: Vì không khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém

C11: Mùa đông. Tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim

C12: Vì KL dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ

chất rắn, lỏng và khí

Bài đối lưu : GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C10,C11,C12 và tổ chức cho HS thảo luận các câu trả lời

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trongSGK

*Củng cố, dặn dò:

vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào KL và phân tán nhanh trong KL nên ta cảm thấy lạnh. Ngày nóng, nhiệt độ bên ngoài cao hơn cơ thể nên nhiệt độ từ KL truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng.

- C10: để tăng hấp thụ các tia nhiệt. - C11: để giảm hấp thụ các tia nhiệt. - C12: hình thức truyền nhiệt chủ yếu:

+Chất rắn: dẫn nhiệt

+Chất lỏng và chất khí: đối lưu. +Chân không: bức xạ nhiệt

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình;

sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng

lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

* Giải thích tại sao chim thường đứng xù lông vào mùa đông

vì để tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp lông, các lớp không khí này dẫn nhiệt kém nên hạn chế nhiệt truyền từ cơ thể ra môi trường ⇒ chim giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.

- Gọi HS đọc “Có thể em chưa biết” và giới thiệu cho HS thấy cách giữ nhiệt của phích (bình thủy) - Câu hỏi: Tại sao khi ướp cá người ta thường đổ đá lên mặt trên của cá?

làm lạnh toàn bộ con cá.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Đọc kỹ phần ghi nhớ, học bài và làm bài tập SBT

TUẦN 29Tiết 29 Tiết 29

ÔN TẬPI.Mục tiêu I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về công cơ học, định luật về công và công suất.

2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính công A= F.s để làm một số dạng bài tập về công cơ học.

- Vận dụng công thức tính hiệu suất H= .100%

TPi i A A làm một số bài tập định lượng. - Vận dụng công thức p= t A

làm một số dạng bài tập định lượng về công suất.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài DAY PTNL vật lý 8 moi 20212022 2 cột (Trang 139 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w